Táo bón là chứng bệnh hay gặp ở mọi lứa tuổi, nếu để kéo dài có thể dẫn đến bệnh trĩ, thậm chí có thể tắc ruột… Nguyên nhân gây bệnh phần nhiều do ăn thiếu chất xơ, uống ít nước…
Một số món ăn dân gian phòng trị táo bón theo thể chứng cụ thể
- Phân táo cứng, người nóng (do nhiệt táo): Nên ăn các thực phẩm thanh nhiệt nhuận táo như: rau đay, mồng tơi nấu canh cua; mướp nấu canh đậu phụng; ngọn, lá khoai lang xào tỏi; rau giấp cá om cá lóc; rau giấp cá ăn sống hoặc nấu nước uống; đậu xanh nấu với nấm mèo… và các món khác chế biến từ cà chua, cà tím, rau dền, đậu bắp, rau đắng, đậu đen, nha đam…; các loại rau xanh trái cây tươi. Sáng sớm nên uống 1 cốc nước ấm.
Người bệnh táo bón nên ăn thực phẩm bổ, giàu chất xơ, chất pectin có trong rau xanh củ quả tươi hoặc khô, ngũ cốc như gạo lứt, bắp tươi, bánh mì đen…
- Phân mềm, phải rặn nhiều, đi xong rất mệt, tay chân không ấm (do hàn táo, khí hư): Nên ăn các thực phẩm bổ khí nhuận táo như gạo lứt muối mè; lươn tiềm đảng sâm; mè đen nhai sống hoặc rang ăn. Sáng sớm uống 1-2 muỗng dầu mè; cá rô kho mộc nhĩ; đu đủ hầm xương heo; hoa lý xào hẹ và các loại rau thơm…; các món khác chế biến từ mật ong, mè đen, đậu đỏ, cải xoong, rau má, chuối, kê, đậu đũa…
- Táo bón ở phụ nữ sau sinh hoặc người mới ốm dậy (do huyết thiếu): Nên ăn các thực phẩm bổ huyết nhuận táo như: thịt bò xào cải xoong; hoa lý nấu canh thịt; cháo lươn đậu xanh rau ngổ; đu đủ ương hầm thịt; khoai từ nấu canh thịt; mướp nấu canh đậu phụng… Nên ăn nhiều các loại đậu mè, ngũ cốc, rau củ quả tươi...
Những thực phẩm không nên ăn
Phòng chữa táo bón nên kiêng các loại thức ăn khô, cay nóng như trà đặc, ca cao, rượu, thuốc lá, thức ăn nhanh, thức ăn tinh chế... thịt, cá chiên rán, kho mặn để lâu, thức ăn nhiều dầu mỡ...
Nếu do nhiệt táo, kiêng ăn mặn, cay, nóng quá như tiêu ớt, tỏi, cà-ri...
Nếu do hàn táo, khí hư, kiêng ăn chua đắng lạnh như cà, cam, măng, nước dừa.
Nếu do huyết hư, kiêng ăn các loại thức khô mặn và thức ăn nghèo dinh dưỡng.
Bổ trung có công dụng giúp ích khí, bổ tỳ vị, thăng dương cố biểu.
Sử dụng Bổ trung của Viện YHCT Quân đội
Bên cạnh việc ăn uống bổ sung sức khỏe và luyện tập, người bệnh cũng nên sử dụng các sản phẩm có tác dụng hỗ trợ điều trị, hạn chế các cơn đau khớp. Thuốc Bổ trung sử dụng hiệu quả trong các trường hợp như chống táo bón, và dự phòng sự tái sinh bệnh trĩ, sa dạ dày, sa tử cung.
Để phòng ngừa, nên có sự tầm soát định kỳ mỗi 6 tháng với kiểm tra tổng quát có sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Ngoài ra cần có một chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh, kết hợp với chế độ thuốc men phù hợp với đặc điểm bệnh lý của từng người.
Liên hệ hỗ trợ: 0911.058.711
Một số món ăn dân gian phòng trị táo bón theo thể chứng cụ thể
- Phân táo cứng, người nóng (do nhiệt táo): Nên ăn các thực phẩm thanh nhiệt nhuận táo như: rau đay, mồng tơi nấu canh cua; mướp nấu canh đậu phụng; ngọn, lá khoai lang xào tỏi; rau giấp cá om cá lóc; rau giấp cá ăn sống hoặc nấu nước uống; đậu xanh nấu với nấm mèo… và các món khác chế biến từ cà chua, cà tím, rau dền, đậu bắp, rau đắng, đậu đen, nha đam…; các loại rau xanh trái cây tươi. Sáng sớm nên uống 1 cốc nước ấm.
Người bệnh táo bón nên ăn thực phẩm bổ, giàu chất xơ, chất pectin có trong rau xanh củ quả tươi hoặc khô, ngũ cốc như gạo lứt, bắp tươi, bánh mì đen…
- Phân mềm, phải rặn nhiều, đi xong rất mệt, tay chân không ấm (do hàn táo, khí hư): Nên ăn các thực phẩm bổ khí nhuận táo như gạo lứt muối mè; lươn tiềm đảng sâm; mè đen nhai sống hoặc rang ăn. Sáng sớm uống 1-2 muỗng dầu mè; cá rô kho mộc nhĩ; đu đủ hầm xương heo; hoa lý xào hẹ và các loại rau thơm…; các món khác chế biến từ mật ong, mè đen, đậu đỏ, cải xoong, rau má, chuối, kê, đậu đũa…
- Táo bón ở phụ nữ sau sinh hoặc người mới ốm dậy (do huyết thiếu): Nên ăn các thực phẩm bổ huyết nhuận táo như: thịt bò xào cải xoong; hoa lý nấu canh thịt; cháo lươn đậu xanh rau ngổ; đu đủ ương hầm thịt; khoai từ nấu canh thịt; mướp nấu canh đậu phụng… Nên ăn nhiều các loại đậu mè, ngũ cốc, rau củ quả tươi...
Những thực phẩm không nên ăn
Phòng chữa táo bón nên kiêng các loại thức ăn khô, cay nóng như trà đặc, ca cao, rượu, thuốc lá, thức ăn nhanh, thức ăn tinh chế... thịt, cá chiên rán, kho mặn để lâu, thức ăn nhiều dầu mỡ...
Nếu do nhiệt táo, kiêng ăn mặn, cay, nóng quá như tiêu ớt, tỏi, cà-ri...
Nếu do hàn táo, khí hư, kiêng ăn chua đắng lạnh như cà, cam, măng, nước dừa.
Nếu do huyết hư, kiêng ăn các loại thức khô mặn và thức ăn nghèo dinh dưỡng.
Bổ trung có công dụng giúp ích khí, bổ tỳ vị, thăng dương cố biểu.
Sử dụng Bổ trung của Viện YHCT Quân đội
Bên cạnh việc ăn uống bổ sung sức khỏe và luyện tập, người bệnh cũng nên sử dụng các sản phẩm có tác dụng hỗ trợ điều trị, hạn chế các cơn đau khớp. Thuốc Bổ trung sử dụng hiệu quả trong các trường hợp như chống táo bón, và dự phòng sự tái sinh bệnh trĩ, sa dạ dày, sa tử cung.
Để phòng ngừa, nên có sự tầm soát định kỳ mỗi 6 tháng với kiểm tra tổng quát có sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Ngoài ra cần có một chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh, kết hợp với chế độ thuốc men phù hợp với đặc điểm bệnh lý của từng người.
Liên hệ hỗ trợ: 0911.058.711