CEO và COO là hai thuật ngữ quen thuộc trong doanh nghiệp. Thế nhưng không phải ai cũng hiểu rõ COO là gì? Sự khác nhau giữa hai thuật ngữ. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu rõ hơn về hai chức danh này trong doanh nghiệp qua bài viết sau đây bạn nhé!
1. COO là vị trí gì?
Đây là một trong những chức vụ cao nhất trong doanh nghiệp. COO phụ trách vận hành bộ máy tổ chức trong doanh nghiệp, đồng thời quản lý hiệu quả công việc trong quá trình thực hiện những chính sách và chiến lược của doanh nghiệp.
Cho nên, vị trí này đòi hỏi phải là người thực hiện có khả năng tổ chức và bao quát công việc tốt. Trong thực tế, không phải công ty nào cũng có giám đốc vận hành. Ở các công ty có quy mô siêu lớn mới có vị trí COO để san sẻ bớt công việc cho CEO.
Vậy COO là chức gì? - Nếu như CEO được hiểu là “Tổng giám đốc” thì COO là “Phó tổng giám đốc”.
COO là viết tắt của cụm từ tiếng anh Chief Operating Officer, có nghĩa là giám đốc điều hành.
>>> Có thể bạn quan tâm: Việc làm cấp cao
2. Sự khác nhau giữa COO và CEO trong công ty
CEO (Chief Executive Officer) là Giám đốc điều hành hoặc Tổng giám đốc điều hành. Đây là chức vụ điều hành cao nhất trong công ty hay một tổ chức
Điểm khác nhau cơ bản giữa CEO và COO đó là vai trò trong tổ chức. Nếu CEO là người giữ vị trí điều hành thì COO là giám đốc phụ trách điều hành, hỗ trợ CEO trong công tác nội bộ. COO là cấp dưới của CEO.
3. Trách nhiệm của một COO là gì?
Giám sát các hoạt động của công ty và báo cáo lại cho CEO.
Đưa ra những chiến lược và chính sách hoạt động hiệu quả cho doanh nghiệp.
Ban hành và thực hiện những chiến lược do CEO đưa ra.
Tạo sự gắn kết của các nhân viên với các mục tiêu chung của doanh nghiệp.
Giám sát và quản lý nguồn nhân lực của công ty.
COO còn là người chịu trách nhiệm sản xuất, nghiên cứu và phát triển và tiếp thị sản phẩm, dịch vụ của công ty.
4. Làm thế nào để trở thành một COO?
Vị trí COO đòi hỏi phải đáp ứng được rất nhiều tiêu chí, cụ thể như sau:
Điều kiện cần là phải có bằng khá hoặc giỏi tại các trường Đại học, chuyên ngành Kinh doanh hoặc các ngành học có liên quan.
Kinh nghiệm là một tiêu chí giúp bạn trở thành COO. Thông thường, những người đảm nhiệm vị trí COO sẽ phải là những người có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực mà doanh nghiệp đang hoạt động. Đặc biệt, người đó phải đi lên qua những cấp bậc ít nhất 15 năm.
Kỹ năng cần có của một COO
Có tư duy nhạy bén trong kinh doanh và nổi trội về chiến lược.
Có thể phân tích và đánh giá rủi ro nhanh chóng.
Có thể bao quát và giám sát công việc phát triển theo đúng như kế hoạch đã đề ra .
Có thể làm việc độc lập trong môi trường nhóm.
Phản ánh kịp thời để thay đổi được hiệu suất của công việc.
Có thể lãnh đạo quản lý các nhóm làm việc hiệu quả.
Có thể giao tiếp tốt và xây dựng được sự đồng thuận giữa các nhóm trong công ty.
------------------------------------
HRchannels - Headhunter - Dịch vụ tuyển dụng cao cấp (hrchannels)
Hotline: 08. 3636. 1080
Email: sales@hrchannels.com / job@hrchannels.com
Địa chỉ: Tòa MD Complex, 68 Nguyễn Cơ Thạch, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam
1. COO là vị trí gì?
Đây là một trong những chức vụ cao nhất trong doanh nghiệp. COO phụ trách vận hành bộ máy tổ chức trong doanh nghiệp, đồng thời quản lý hiệu quả công việc trong quá trình thực hiện những chính sách và chiến lược của doanh nghiệp.
Cho nên, vị trí này đòi hỏi phải là người thực hiện có khả năng tổ chức và bao quát công việc tốt. Trong thực tế, không phải công ty nào cũng có giám đốc vận hành. Ở các công ty có quy mô siêu lớn mới có vị trí COO để san sẻ bớt công việc cho CEO.
Vậy COO là chức gì? - Nếu như CEO được hiểu là “Tổng giám đốc” thì COO là “Phó tổng giám đốc”.
COO là viết tắt của cụm từ tiếng anh Chief Operating Officer, có nghĩa là giám đốc điều hành.
>>> Có thể bạn quan tâm: Việc làm cấp cao
2. Sự khác nhau giữa COO và CEO trong công ty
CEO (Chief Executive Officer) là Giám đốc điều hành hoặc Tổng giám đốc điều hành. Đây là chức vụ điều hành cao nhất trong công ty hay một tổ chức
Điểm khác nhau cơ bản giữa CEO và COO đó là vai trò trong tổ chức. Nếu CEO là người giữ vị trí điều hành thì COO là giám đốc phụ trách điều hành, hỗ trợ CEO trong công tác nội bộ. COO là cấp dưới của CEO.
3. Trách nhiệm của một COO là gì?
Giám sát các hoạt động của công ty và báo cáo lại cho CEO.
Đưa ra những chiến lược và chính sách hoạt động hiệu quả cho doanh nghiệp.
Ban hành và thực hiện những chiến lược do CEO đưa ra.
Tạo sự gắn kết của các nhân viên với các mục tiêu chung của doanh nghiệp.
Giám sát và quản lý nguồn nhân lực của công ty.
COO còn là người chịu trách nhiệm sản xuất, nghiên cứu và phát triển và tiếp thị sản phẩm, dịch vụ của công ty.
4. Làm thế nào để trở thành một COO?
Vị trí COO đòi hỏi phải đáp ứng được rất nhiều tiêu chí, cụ thể như sau:
Điều kiện cần là phải có bằng khá hoặc giỏi tại các trường Đại học, chuyên ngành Kinh doanh hoặc các ngành học có liên quan.
Kinh nghiệm là một tiêu chí giúp bạn trở thành COO. Thông thường, những người đảm nhiệm vị trí COO sẽ phải là những người có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực mà doanh nghiệp đang hoạt động. Đặc biệt, người đó phải đi lên qua những cấp bậc ít nhất 15 năm.
Kỹ năng cần có của một COO
Có tư duy nhạy bén trong kinh doanh và nổi trội về chiến lược.
Có thể phân tích và đánh giá rủi ro nhanh chóng.
Có thể bao quát và giám sát công việc phát triển theo đúng như kế hoạch đã đề ra .
Có thể làm việc độc lập trong môi trường nhóm.
Phản ánh kịp thời để thay đổi được hiệu suất của công việc.
Có thể lãnh đạo quản lý các nhóm làm việc hiệu quả.
Có thể giao tiếp tốt và xây dựng được sự đồng thuận giữa các nhóm trong công ty.
------------------------------------
HRchannels - Headhunter - Dịch vụ tuyển dụng cao cấp (hrchannels)
Hotline: 08. 3636. 1080
Email: sales@hrchannels.com / job@hrchannels.com
Địa chỉ: Tòa MD Complex, 68 Nguyễn Cơ Thạch, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam