Trong quan niệm của người phương Đông nói chung và người Việt Nam nói riêng, Ngọc Hoàng Thượng Đế được coi là vị vua tối cao nhất, là người cai quản đất trời. Bởi thế nên Ngài có quyền “hô mưa, gọi gió”, điều khiển các quyền năng của tự nhiên như mây mưa, sấm chớp, nước lửa cũng như ra lệnh cho các vị thần tiên khác thực hiện theo ý chỉ của mình, thường là những điều có lợi cho cuộc sống của muôn loài và vạn vật. Sở hữu quyền năng như vậy nên tượng Ngọc Hoàng Thượng Đế được nhân dân tôn sùng và thờ tự ở nhiều nơi như trong các đình chùa, miếu mạo với mong muốn mưa thuận gió hòa, thiên thời địa lợi, vạn sự như ý. Cùng xem bài viết dưới đây để hiểu thêm về ý nghĩa của Ngọc Hoàng Thượng Đế trong văn hóa tâm linh!
Truyền thuyết về Ngọc Hoàng Thượng Đế
Nói tới Ngọc Hoàng Thượng Đế là nói tới vị vua tối cao của vũ trụ , là người có quyền, chi phối sự sống của vạn vật trong nhân gian. Nhưng cũng có nhiều luồng ý kiến khác nhau về sự xuất hiện của Ngọc Đế.
Có lẽ, chúng ta quen thuộc nhất với hình ảnh của Ngọc Hoàng Thượng Đế trong những bộ phim cổ của Trung Quốc. Trong dân gian, người phương Bắc vẫn lưu truyền truyền thuyết: Ngọc Hoàng vốn là người trần, tên là Trương Hữu Nhân ở quận Thông Châu, Bắc Kinh. Ông là người khiêm nhường, từ tốn, kiên nhẫn hay giúp đỡ người khác, tu luyện thành tiên nên ông được người đời gọi là Đại Quý Nhân hay Trương Bách Nhẫn.
Bên cạnh đó, trong Đạo Mo của người Tráng giải thích Ngọc Hoàng có tên thật là bố Lạc Đà, có vợ là mẹ Hoa (nữ thần sinh sản ra muôn loài và bảo hộ sự sinh sản của con người). Họ có với nhau tám người con trai và một người con gái, đều là thần mặt trời. Nhưng bảy người con trai đã bị nữ thần Đà Giang dùng cung tên bắn chết, người con trai cuối cùng nhờ bôi tro lên mặt trở thành mặt trăng nên mới được tha chết, để rồi chỉ còn lại một nữ thần mặt trời của thế gian.
Thờ tượng Ngọc Hoàng có ý nghĩa gì trong văn hóa của người Việt
Dựa trên những truyền thuyết về tượng Ngọc Hoàng Thượng Đế, người Việt rất tôn sùng và kính trọng việc thờ tự Ngọc Hoàng. Một số tỉnh còn có nơi thờ tự Ngọc Hoàng riêng như: Đàn Kính Thiên Tràng An (Ninh Bình) thờ Ngọc Hoàng Thượng đế cùng các vị Phạm Thiên, Đế Thích, Nam Tào, Bắc Đẩu; Đền Đậu An (Hưng Yên) thờ Ngọc Hoàng và các thiên thần khác, Chùa Ngọc Hoàng (tpHCM), Điện Bồ Hong (An Giang).
Ngọc Hoàng Thượng Đế là vị vua quyền lực, cai quản toàn bộ vạn vật trong bầu trời, mặt đất, biển cả và cõi âm. Ngọc Hoàng cũng có quyền năng tự nhiên như mây mưa sấm chớp, nước lửa... bằng việc ra lệnh cho các vị thần thực hiện các ý định của mình, thường là mang lại mưa thuận gió hòa cho dân chúng. Ngọc Hoàng cũng chính là cán cân công lý, thưởng phạt các vị thần, thánh nhân.
Đạo Mo còn giải thích rằng: bố Lạc Đà đã dùng đôi cánh của mình để kéo bầu trời lên cao, nhờ vậy vạn vật mới sinh sống, phát triển được. Nên người ta thường dùng hình ảnh “trời sập” chỉ sự kết thúc của cuộc sống muôn loài.
>>> Quan tâm: tượng hộ pháp
Nói tới Ngọc Hoàng Thượng Đế là nói tới vị vua tối cao của vũ trụ , là người có quyền, chi phối sự sống của vạn vật trong nhân gian. Nhưng cũng có nhiều luồng ý kiến khác nhau về sự xuất hiện của Ngọc Đế.
Có lẽ, chúng ta quen thuộc nhất với hình ảnh của Ngọc Hoàng Thượng Đế trong những bộ phim cổ của Trung Quốc. Trong dân gian, người phương Bắc vẫn lưu truyền truyền thuyết: Ngọc Hoàng vốn là người trần, tên là Trương Hữu Nhân ở quận Thông Châu, Bắc Kinh. Ông là người khiêm nhường, từ tốn, kiên nhẫn hay giúp đỡ người khác, tu luyện thành tiên nên ông được người đời gọi là Đại Quý Nhân hay Trương Bách Nhẫn.
Bên cạnh đó, trong Đạo Mo của người Tráng giải thích Ngọc Hoàng có tên thật là bố Lạc Đà, có vợ là mẹ Hoa (nữ thần sinh sản ra muôn loài và bảo hộ sự sinh sản của con người). Họ có với nhau tám người con trai và một người con gái, đều là thần mặt trời. Nhưng bảy người con trai đã bị nữ thần Đà Giang dùng cung tên bắn chết, người con trai cuối cùng nhờ bôi tro lên mặt trở thành mặt trăng nên mới được tha chết, để rồi chỉ còn lại một nữ thần mặt trời của thế gian.
Thờ tượng Ngọc Hoàng có ý nghĩa gì trong văn hóa của người Việt
Dựa trên những truyền thuyết về tượng Ngọc Hoàng Thượng Đế, người Việt rất tôn sùng và kính trọng việc thờ tự Ngọc Hoàng. Một số tỉnh còn có nơi thờ tự Ngọc Hoàng riêng như: Đàn Kính Thiên Tràng An (Ninh Bình) thờ Ngọc Hoàng Thượng đế cùng các vị Phạm Thiên, Đế Thích, Nam Tào, Bắc Đẩu; Đền Đậu An (Hưng Yên) thờ Ngọc Hoàng và các thiên thần khác, Chùa Ngọc Hoàng (tpHCM), Điện Bồ Hong (An Giang).
Ngọc Hoàng Thượng Đế là vị vua quyền lực, cai quản toàn bộ vạn vật trong bầu trời, mặt đất, biển cả và cõi âm. Ngọc Hoàng cũng có quyền năng tự nhiên như mây mưa sấm chớp, nước lửa... bằng việc ra lệnh cho các vị thần thực hiện các ý định của mình, thường là mang lại mưa thuận gió hòa cho dân chúng. Ngọc Hoàng cũng chính là cán cân công lý, thưởng phạt các vị thần, thánh nhân.
Đạo Mo còn giải thích rằng: bố Lạc Đà đã dùng đôi cánh của mình để kéo bầu trời lên cao, nhờ vậy vạn vật mới sinh sống, phát triển được. Nên người ta thường dùng hình ảnh “trời sập” chỉ sự kết thúc của cuộc sống muôn loài.
>>> Quan tâm: tượng hộ pháp
Liên hệ với địa chỉ dưới đây để được hỗ trợ tư vấn và đặt hàng:
Công ty TNHH Đồ Gỗ Mỹ Nghệ Phú Cường
Địa chỉ: Thôn Hàn, Xã Sơn Đồng, Huyện Hoài Đức, Hà Nội
Email: Trancuong.88sd@gmail.com / sd.dotho@gmail.com
Hotline: 0976127006 – 0946839111- 0943601186
Công ty TNHH Đồ Gỗ Mỹ Nghệ Phú Cường
Địa chỉ: Thôn Hàn, Xã Sơn Đồng, Huyện Hoài Đức, Hà Nội
Email: Trancuong.88sd@gmail.com / sd.dotho@gmail.com
Hotline: 0976127006 – 0946839111- 0943601186