Xét nghiệm gout là một trong những xét nghiệm cơ bản, được khuyến nghị nên thực hiện cho những người có tiền sử gia đình có người bị gout hoặc bản thân đang có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh gout. Hoặc bệnh nhân từng bị gout đã điều trị và có nguy cơ bùng phát trở lại.
Theo đó, phương pháp xét nghiệm thường được chỉ định cho các đối tượng sau đây:
++ Xuất hiện những cơn đau nhức đột ngột tại khớp, gây sưng tấy, đau nhức, bỏng rát
++ Vùng da quanh khớp có biểu hiện sưng đỏ, nhiễm trùng hoặc bong tróc, ngứa ngáy
++ Cảm thấy đau dữ dội ở các khớp bàn/ngón chân hoặc tay
++ Xuất hiện các u sần, hạt tophi ở các khớp bị tổn thương
++ Có các triệu chứng của bệnh gout thoáng qua và tự khỏi.
➯ Trong các phương pháp chẩn đoán bệnh gout, xét nghiệm là biện pháp nhằm chẩn đoán nguyên nhân gây ra bệnh, nhận diện mức độ bệnh kịp thời, từ đó sẽ giúp các bác sĩ lập kế hoạch điều trị thích hợp cũng như theo dõi quá trình trị liệu hiệu quả hơn.
TÌM HIỂU CÁC XÉT NGHIỆM GOUT CẦN BIẾT
Thực tế, để chẩn đoán bệnh gout cần thông qua các kiểm tra chuyên môn. Bởi các triệu chứng của bệnh guot cũng có nhiều điểm khá tương đồng với các tình trạng viêm khớp khác, nên nếu thiếu kiến chức chuyên môn sẽ rất dễ gây nhầm lẫn trong việc nhận biết và điều trị.
Để chắc chắn rằng bệnh nhân có mắc bệnh Gout hay không? bệnh ở giai đoạn nào? thì các bác sĩ chuyên khoa thường sẽ chỉ định làm 4 xét nghiệm gout cơ bản sau đây:
Xét nghiệm nồng độ acid uric trong máu (UA)
Bác sĩ sẽ lấy máu ở tĩnh mạch của bệnh nhân, đem đi xét nghiệm nhằm kiểm tra, đánh giá nồng độ acid uric trong máu. Bên cạnh đó, thông qua xét nghiệm này bác sĩ cũng có thể đánh giá được chức năng của thận hoặc theo dõi quá trình điều trị của bệnh nhân ung thư.
Tuy nhiên, bạn cần lưu ý rằng, có từ 35-40% các trường hợp bệnh nhân bị gout có kết quả bình thường trong lần xét nghiệm đầu tiên. Do đó, bệnh nhân cần theo dõi và thực hiện nhiều lần định kỳ hoặc theo lịch hẹn bác sĩ để đảm bảo kết quả chính xác.
Xét nghiệm UA niệu 24 giờ
Sau khi kiểm tra, thăm khám lâm sàng, nếu bác sĩ đánh giá bệnh nhân thuộc nhóm đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh guot hoặc nghi ngờ mắc bệnh muốn củng cố chẩn đoán thì sẽ chỉ định làm xét nghiệm này.
Thông qua xét nghiệm UA, bác sĩ sẽ theo dõi được tốc độ đào thải của acid uric qua đường tiểu, từ đó có thể chẩn đoán được nguyên nhân tồn tại của acid uric trong máu cao là do bài tiết kém hay do sản xuất quá nhiều. Từ đó có thể đưa ra được phương pháp điều trị mang lại hiệu quả khả quan nhất.
Xét nghiệm dịch khớp
Dịch khớp là các chất lỏng được tiết ra từ các khớp có tác dụng trong giảm ma sát và giúp các khớp vận động “trơn tru” dễ dàng. Khi bị gout thì các tinh thể muối urat sẽ xuất hiện ở các khớp và xuất hiện các cơn đau.
Do đó, nếu nghi ngờ bị gout, bác sĩ sẽ chỉ định chọc hút dịch ở khớp để kiểm tra xem có sự xuất hiện của các tinh thể urat hay không? Bên cạnh đó, người bị guot thì trong dịch khớp còn chứa nhiều các tế bào viêm (bạch cầu đa nhân trung tính) do đó, thông qua xét nghiệm này cũng có thể đánh giá cụ thể được; đánh giá mức độ bệnh lý để có phác đồ chữa trị hiệu quả hơn.
Xét nghiệm chức năng thận
Xét nghiệm này thông thường được thực hiện nhằm theo dõi các biến chứng của bệnh guot ảnh hưởng đến thận. Và thường được chỉ định đối với bệnh nhân bị mắc bệnh guot lâu năm, đánh giá mức độ, theo dõi tiến triển bệnh lý thông qua các chỉ số trong thận như: protein niệu, creatinin, ure… Từ đó sẽ có biện pháp điều trị kiểm soát bệnh tật hiệu quả hơn.
Các phương pháp chẩn đoán gout khác
Bên cạnh xét nghiệm gout cần biết kể trên, để củng cố các chẩn đoán và đánh giá bệnh, bác sĩ có thể chỉ định bệnh nhân thực hiện kết hợp với một số các phương pháp chẩn đoán hình ảnh khác như: Chụp X-Quang, siêu âm khớp, chụp CT các khớp, chụp cộng hưởng từ (MRI)
Sau khi có được kết quả khám - xét nghiệm tổng thể, những trường hợp mắc bệnh gout nặng/nhẹ khác nhau, căn cứ thêm vào cơ địa, thể trạng sức khỏe hiện tại, tiền sử bệnh lý khác (nếu có)… mà bác sĩ sẽ tư vấn các phương pháp điều trị phù hợp, tối ưu nhất giúp bệnh nhân sớm thoát khỏi bệnh, hồi phục sức khỏe, tiết kiệm tối đa chi phí.
Nguồn ** https://dakhoahoancautphcm.vn/cac-xet-nghiem-gout-can-biet-va-nhung-luu-y-khi-thuc-hien.html
Thông tin liên hệ : Phòng khám đa khoa hoàn cầu
Theo đó, phương pháp xét nghiệm thường được chỉ định cho các đối tượng sau đây:
++ Xuất hiện những cơn đau nhức đột ngột tại khớp, gây sưng tấy, đau nhức, bỏng rát
++ Vùng da quanh khớp có biểu hiện sưng đỏ, nhiễm trùng hoặc bong tróc, ngứa ngáy
++ Cảm thấy đau dữ dội ở các khớp bàn/ngón chân hoặc tay
++ Xuất hiện các u sần, hạt tophi ở các khớp bị tổn thương
++ Có các triệu chứng của bệnh gout thoáng qua và tự khỏi.
➯ Trong các phương pháp chẩn đoán bệnh gout, xét nghiệm là biện pháp nhằm chẩn đoán nguyên nhân gây ra bệnh, nhận diện mức độ bệnh kịp thời, từ đó sẽ giúp các bác sĩ lập kế hoạch điều trị thích hợp cũng như theo dõi quá trình trị liệu hiệu quả hơn.
TÌM HIỂU CÁC XÉT NGHIỆM GOUT CẦN BIẾT
Thực tế, để chẩn đoán bệnh gout cần thông qua các kiểm tra chuyên môn. Bởi các triệu chứng của bệnh guot cũng có nhiều điểm khá tương đồng với các tình trạng viêm khớp khác, nên nếu thiếu kiến chức chuyên môn sẽ rất dễ gây nhầm lẫn trong việc nhận biết và điều trị.
Để chắc chắn rằng bệnh nhân có mắc bệnh Gout hay không? bệnh ở giai đoạn nào? thì các bác sĩ chuyên khoa thường sẽ chỉ định làm 4 xét nghiệm gout cơ bản sau đây:
Xét nghiệm nồng độ acid uric trong máu (UA)
Bác sĩ sẽ lấy máu ở tĩnh mạch của bệnh nhân, đem đi xét nghiệm nhằm kiểm tra, đánh giá nồng độ acid uric trong máu. Bên cạnh đó, thông qua xét nghiệm này bác sĩ cũng có thể đánh giá được chức năng của thận hoặc theo dõi quá trình điều trị của bệnh nhân ung thư.
Tuy nhiên, bạn cần lưu ý rằng, có từ 35-40% các trường hợp bệnh nhân bị gout có kết quả bình thường trong lần xét nghiệm đầu tiên. Do đó, bệnh nhân cần theo dõi và thực hiện nhiều lần định kỳ hoặc theo lịch hẹn bác sĩ để đảm bảo kết quả chính xác.
Xét nghiệm UA niệu 24 giờ
Sau khi kiểm tra, thăm khám lâm sàng, nếu bác sĩ đánh giá bệnh nhân thuộc nhóm đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh guot hoặc nghi ngờ mắc bệnh muốn củng cố chẩn đoán thì sẽ chỉ định làm xét nghiệm này.
Thông qua xét nghiệm UA, bác sĩ sẽ theo dõi được tốc độ đào thải của acid uric qua đường tiểu, từ đó có thể chẩn đoán được nguyên nhân tồn tại của acid uric trong máu cao là do bài tiết kém hay do sản xuất quá nhiều. Từ đó có thể đưa ra được phương pháp điều trị mang lại hiệu quả khả quan nhất.
Xét nghiệm dịch khớp
Dịch khớp là các chất lỏng được tiết ra từ các khớp có tác dụng trong giảm ma sát và giúp các khớp vận động “trơn tru” dễ dàng. Khi bị gout thì các tinh thể muối urat sẽ xuất hiện ở các khớp và xuất hiện các cơn đau.
Do đó, nếu nghi ngờ bị gout, bác sĩ sẽ chỉ định chọc hút dịch ở khớp để kiểm tra xem có sự xuất hiện của các tinh thể urat hay không? Bên cạnh đó, người bị guot thì trong dịch khớp còn chứa nhiều các tế bào viêm (bạch cầu đa nhân trung tính) do đó, thông qua xét nghiệm này cũng có thể đánh giá cụ thể được; đánh giá mức độ bệnh lý để có phác đồ chữa trị hiệu quả hơn.
Xét nghiệm chức năng thận
Xét nghiệm này thông thường được thực hiện nhằm theo dõi các biến chứng của bệnh guot ảnh hưởng đến thận. Và thường được chỉ định đối với bệnh nhân bị mắc bệnh guot lâu năm, đánh giá mức độ, theo dõi tiến triển bệnh lý thông qua các chỉ số trong thận như: protein niệu, creatinin, ure… Từ đó sẽ có biện pháp điều trị kiểm soát bệnh tật hiệu quả hơn.
Các phương pháp chẩn đoán gout khác
Bên cạnh xét nghiệm gout cần biết kể trên, để củng cố các chẩn đoán và đánh giá bệnh, bác sĩ có thể chỉ định bệnh nhân thực hiện kết hợp với một số các phương pháp chẩn đoán hình ảnh khác như: Chụp X-Quang, siêu âm khớp, chụp CT các khớp, chụp cộng hưởng từ (MRI)
Sau khi có được kết quả khám - xét nghiệm tổng thể, những trường hợp mắc bệnh gout nặng/nhẹ khác nhau, căn cứ thêm vào cơ địa, thể trạng sức khỏe hiện tại, tiền sử bệnh lý khác (nếu có)… mà bác sĩ sẽ tư vấn các phương pháp điều trị phù hợp, tối ưu nhất giúp bệnh nhân sớm thoát khỏi bệnh, hồi phục sức khỏe, tiết kiệm tối đa chi phí.
Nguồn ** https://dakhoahoancautphcm.vn/cac-xet-nghiem-gout-can-biet-va-nhung-luu-y-khi-thuc-hien.html
Thông tin liên hệ : Phòng khám đa khoa hoàn cầu