Trong tình hình đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp như hiện nay, bất cứ dấu hiệu bất thường nào của cơ thể đặc biệt là ho, ngứa cổ họng, đau họng cũng đều khiến chúng ta liên tưởng và nghi ngờ đã mắc phải Covid. Vậy khi bị ngứa cổ họng và ho về đêm, liệu rằng có phải bạn đã mắc phải Covid hay không và cần làm gì khi gặp phải những triệu chứng trên, hơn hết có giải pháp nào bổ phổi sau khi điều trị ?
Ngứa cổ họng ho về đêm có phải bị Covid hay không?
Thực tế, thời tiết thay đổi và thói quen sinh hoạt không hợp lý là nguyên nhân khiến bạn dễ bị đau, ngứa cổ họng và ho. Tuy nhiên, trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, đây là triệu chứng khiến rất nhiều người cảm thấy lo lắng.
Bên cạnh những lo lắng khó ngủ sau khi bị covid, để biết ngứa cổ họng ho về đêm có phải bị Covid hay không, bạn cần biết cách phân biệt dấu hiệu của bệnh với một số bệnh cảm cúm, cảm lạnh thông thường.
Theo các chuyên gia, hầu hết các bệnh lý liên quan đến hệ hô hấp đều xuất hiện với những triệu chứng tương tự nhau như sốt, ho, đau rát họng, ngứa họng. Từ đây, nếu dựa vào những dấu hiệu này để kết luận bạn đang bị Covid thì chưa thực sự có cơ sở. Không phải cứ bị ngứa họng, ho kéo dài nghĩa là bạn đã nhiễm phải virus SARS-CoV-2.
Để xác định nguyên nhân gây ho ngứa họng là do Covid hay do cảm lạnh, cảm cúm, các bạn cần phải căn cứ vào yếu tố dịch tễ. Trong những ngày gần đây, liệu bạn có tiếp xúc với người mắc bệnh hoặc đi đến từ những nơi đang có nhiều người nhiễm bệnh hay không. Thêm nữa nếu muốn chẩn đoán chính xác nhất, bạn nên đến các cơ sở y tế để được thực hiện xét nghiệm RT-PCR hoặc test nhanh
Theo khuyến cáo của CDC, các bạn nên tiến hành xét nghiệm khi thấy các triệu chứng trong cơ thể có tiến triển hoặc sau thời gian từ 5-7 ngày kể từ khi tiếp xúc trực tiếp với người mắc Covid-19. Trong thời gian chờ đợi, bạn nên áp dụng các biện pháp cách ly với người thân xung quanh để giảm thiểu tối đa nguy cơ lây nhiễm nếu có.
Các biện pháp khắc phục tại nhà giúp giảm ho ngứa họng hiệu quả
Nếu nguyên nhân gây ho về đêm kèm theo ngứa họng là do Covid-19, bạn có thể áp dụng một số mẹo sau để giảm bớt sự khó chịu của mình. Trước tiên, các bạn có thể uống thuốc giảm đau acetaminophen có tác dụng rất tốt trong trường hợp này.
Trong trường hợp có những dấu hiệu trên nhưng xét nghiệm Covid-19 cho kết quả âm tính, nguyên nhân gây ngứa họng ho về đêm thường là do bệnh cảm cúm và cảm lạnh thông thường. Trong trường hợp này các bạn có
thể áp dụng một số mẹo điều trị tại nhà như sau:
Ngứa cổ họng ho về đêm có phải bị Covid hay không?
Thực tế, thời tiết thay đổi và thói quen sinh hoạt không hợp lý là nguyên nhân khiến bạn dễ bị đau, ngứa cổ họng và ho. Tuy nhiên, trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, đây là triệu chứng khiến rất nhiều người cảm thấy lo lắng.
Bên cạnh những lo lắng khó ngủ sau khi bị covid, để biết ngứa cổ họng ho về đêm có phải bị Covid hay không, bạn cần biết cách phân biệt dấu hiệu của bệnh với một số bệnh cảm cúm, cảm lạnh thông thường.
Theo các chuyên gia, hầu hết các bệnh lý liên quan đến hệ hô hấp đều xuất hiện với những triệu chứng tương tự nhau như sốt, ho, đau rát họng, ngứa họng. Từ đây, nếu dựa vào những dấu hiệu này để kết luận bạn đang bị Covid thì chưa thực sự có cơ sở. Không phải cứ bị ngứa họng, ho kéo dài nghĩa là bạn đã nhiễm phải virus SARS-CoV-2.
Để xác định nguyên nhân gây ho ngứa họng là do Covid hay do cảm lạnh, cảm cúm, các bạn cần phải căn cứ vào yếu tố dịch tễ. Trong những ngày gần đây, liệu bạn có tiếp xúc với người mắc bệnh hoặc đi đến từ những nơi đang có nhiều người nhiễm bệnh hay không. Thêm nữa nếu muốn chẩn đoán chính xác nhất, bạn nên đến các cơ sở y tế để được thực hiện xét nghiệm RT-PCR hoặc test nhanh
Theo khuyến cáo của CDC, các bạn nên tiến hành xét nghiệm khi thấy các triệu chứng trong cơ thể có tiến triển hoặc sau thời gian từ 5-7 ngày kể từ khi tiếp xúc trực tiếp với người mắc Covid-19. Trong thời gian chờ đợi, bạn nên áp dụng các biện pháp cách ly với người thân xung quanh để giảm thiểu tối đa nguy cơ lây nhiễm nếu có.
Các biện pháp khắc phục tại nhà giúp giảm ho ngứa họng hiệu quả
Nếu nguyên nhân gây ho về đêm kèm theo ngứa họng là do Covid-19, bạn có thể áp dụng một số mẹo sau để giảm bớt sự khó chịu của mình. Trước tiên, các bạn có thể uống thuốc giảm đau acetaminophen có tác dụng rất tốt trong trường hợp này.
Trong trường hợp có những dấu hiệu trên nhưng xét nghiệm Covid-19 cho kết quả âm tính, nguyên nhân gây ngứa họng ho về đêm thường là do bệnh cảm cúm và cảm lạnh thông thường. Trong trường hợp này các bạn có
thể áp dụng một số mẹo điều trị tại nhà như sau:
- Thường xuyên súc miệng bằng nước muối sinh lý hoặc uống nước ấm, trà mật ong, nước mật ong chanh cũng có thể khắc phục cảm giác khó chịu khá tốt.
- Sử dụng thức uống Thiên Môn Bổ Phổi của Công ty Dược Bình Đông. Sản phẩm là sự kết hợp khéo léo và hoàn hảo của Thiên Môn Đông với 10 vị thuốc quý khác gồm có bạc hà, trần bì, tỳ bà diệp, dâu cát cánh, sa sâm, sài hồ, phục linh, ngũ vị tử… cho khả năng dưỡng âm, bổ phổi để điều trị hiệu quả các chứng ho khan, ho gió, ho đờm, hen suyễn, đau rát họng, miệng khô và khàn tiếng. Sản phẩm được bào chế dưới dạng cao lỏng, hương vị dễ uống, giúp cơ thể có thể hấp thụ dễ dàng.
- Ngậm mật ong chanh trước khi đi ngủ sẽ giúp làm dịu nhẹ cổ họng, giảm ngứa ho nhanh chóng.
- Kẹo ngậm ho và siro ho cũng giúp giảm ngứa cổ họng, giảm đau rát và ho rất tốt, đặc biệt phù hợp với đối tượng trẻ nhỏ.
- Với các trường hợp bị viêm mũi dị ứng, ngứa họng ho do dị ứng thì có thể tham khảo ý kiến của các bác sĩ chuyên khoa để sử dụng thuốc chống dị ứng và thuốc xịt mũi để làm giảm triệu chứng bệnh.