Trong cơ thể thì khớp vai là khớp có khả năng di động nhất. Tình trạng sai trật khớp vai này xảy ra khi các đầu tận của xương bị tác động khiến cho chúng di chuyển khỏi vị trí ban đầu, từ đó làm cho người bệnh cảm thấy đau đớn và bất động khớp tạm thời.
Ngoài khớp vai thì nhiều người còn có thể bị sai trật ở các vị trí như ngón tay, mắt cá chân, khuỷu tay, đầu gối....Ngay khi phát hiện, người bệnh nên cần đến cơ sở y tế để được các bác sĩ thăm khám và nắn chỉnh khớp trở lại đúng vị trí vì nếu không sẽ rất dễ xảy ra biến chứng trật khớp khá nguy hiểm.
Nguyên nhân gây sai trật khớp vai là gì?
Khớp vai có thể bị thể trật ra trước, quay ra đằng sau hoặc chiếu xuống dưới. Người bị trật khớp vai có thể bị một phần hoặc bị hoàn toàn. Một số nguyên nhân khiến khớp vai bị trật thường là:
- Do người bệnh bị chấn thương khi chơi thể thao hoặc vận động.
- Do bị tai nạn khi chạy xe cộ, ngã cầu thang,...
- Mang vác vật nặng đột ngột, thực hiện sai tư thế.
Triệu chứng bị sai trật khớp vai là gì?
- Khi bị sai trật khớp vai nhiều lần thì người bệnh sẽ không cử động được khớp vai và nhất là sẽ thấy đau.
- Các cơn đau xuất hiện dữ dội, nhất là khi cố gắng cử động khớp vai hoặc sau khi ngủ dậy vào buổi sáng.
- Sờ và cảm nhận được khớp vai bị hõm và chỏm.
- Bị sưng và bầm tím chỗ bị trật khớp vai.
- Bệnh nhân khó khăn, không thể cử động khớp.
SAI TRẬT KHỚP VAI CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?
Mặc dù không gây nguy hiểm đến tính mạng thế nhưng hiện tượng sai trật khớp vai có thể gây ra đau đớn, khó chịu cho người bệnh, ảnh hưởng vận động sinh hoạt hằng ngày. Không chỉ vậy, theo thống kê thì có khoảng 2 - 3% trường hợp người bị sai trật khớp vai bị biến chứng như sau:
Sai trật khớp vai biến chứng tổn thương thần kinh: Biến chứng tổn thương thần kinh như là liệt dây thần kinh mũ. Trong trường hợp này, người bệnh sẽ bị mất đi cảm giác vùng cơ delta, sau khi nắn khớp xong thì vẫn không thể dạng được cánh tay. Biến chứng nặng còn có thể làm liệt hẳn đám rối thần kinh cánh tay.
Sai trật khớp vai biến chứng thương tổn mạch máu kèm theo gãy xương, vỡ bờ ổ chao, tổn thương đai xoay vai,... bệnh nhân có thể bị liệt cánh tay không thể vận động.
Tham khảo ** https://vietnamnet.vn/phong-kham-da-khoa-hoan-cau-tp-hcm-kham-chua-benh-ngoai-gio-2058299.html
Ngoài khớp vai thì nhiều người còn có thể bị sai trật ở các vị trí như ngón tay, mắt cá chân, khuỷu tay, đầu gối....Ngay khi phát hiện, người bệnh nên cần đến cơ sở y tế để được các bác sĩ thăm khám và nắn chỉnh khớp trở lại đúng vị trí vì nếu không sẽ rất dễ xảy ra biến chứng trật khớp khá nguy hiểm.
Nguyên nhân gây sai trật khớp vai là gì?
Khớp vai có thể bị thể trật ra trước, quay ra đằng sau hoặc chiếu xuống dưới. Người bị trật khớp vai có thể bị một phần hoặc bị hoàn toàn. Một số nguyên nhân khiến khớp vai bị trật thường là:
- Do người bệnh bị chấn thương khi chơi thể thao hoặc vận động.
- Do bị tai nạn khi chạy xe cộ, ngã cầu thang,...
- Mang vác vật nặng đột ngột, thực hiện sai tư thế.
Triệu chứng bị sai trật khớp vai là gì?
- Khi bị sai trật khớp vai nhiều lần thì người bệnh sẽ không cử động được khớp vai và nhất là sẽ thấy đau.
- Các cơn đau xuất hiện dữ dội, nhất là khi cố gắng cử động khớp vai hoặc sau khi ngủ dậy vào buổi sáng.
- Sờ và cảm nhận được khớp vai bị hõm và chỏm.
- Bị sưng và bầm tím chỗ bị trật khớp vai.
- Bệnh nhân khó khăn, không thể cử động khớp.
SAI TRẬT KHỚP VAI CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?
Mặc dù không gây nguy hiểm đến tính mạng thế nhưng hiện tượng sai trật khớp vai có thể gây ra đau đớn, khó chịu cho người bệnh, ảnh hưởng vận động sinh hoạt hằng ngày. Không chỉ vậy, theo thống kê thì có khoảng 2 - 3% trường hợp người bị sai trật khớp vai bị biến chứng như sau:
Sai trật khớp vai biến chứng tổn thương thần kinh: Biến chứng tổn thương thần kinh như là liệt dây thần kinh mũ. Trong trường hợp này, người bệnh sẽ bị mất đi cảm giác vùng cơ delta, sau khi nắn khớp xong thì vẫn không thể dạng được cánh tay. Biến chứng nặng còn có thể làm liệt hẳn đám rối thần kinh cánh tay.
Sai trật khớp vai biến chứng thương tổn mạch máu kèm theo gãy xương, vỡ bờ ổ chao, tổn thương đai xoay vai,... bệnh nhân có thể bị liệt cánh tay không thể vận động.
Tham khảo ** https://vietnamnet.vn/phong-kham-da-khoa-hoan-cau-tp-hcm-kham-chua-benh-ngoai-gio-2058299.html