Hiện nay, cách phân biệt thiếu xương và loãng xương chính xác nhất ở giai đoạn sớm là đến các cơ sở y tế chuyên khoa để đo mật độ xương phù hợp với hầu hết các đối tượng ở các độ tuổi khác nhau !
Cách giúp phân biệt thiếu xương và loãng xương
+ Thông qua máy móc hiện đại, bác sĩ sẽ tiến hành đo mật động xương (BMD) hay còn được gọi là đo mức độ loãng xương, từ đó mới có thể chẩn đoán được bạn bị thiếu xương hay đã tiến triển nặng đến giai đoạn loãng xương.
+ Bên cạnh đó, việc đo mật độ xương cũng cho phép đo được mức canxi trong xương; nhờ đó các bác sĩ cũng có thể tiên lượng đánh giá được nguy cơ gãy xương hay chỉ là bạn có khối lượn xương thấp (thiếu xương) để có biện pháp cải thiện.
➯ Thực tế, đo mật độ xương là phương pháp đơn giản, không xâm lấn nên không gây đau đớn, không làm chảy máu, không để lại tác dụng phụ nào. Thường thì quá trình đo mật độ xương nhanh chóng, chỉ diễn ra trong vòng vài phút. Bạn có thể tiến hành đo mật xương tại những bệnh viện hoặc phòng khám chuyên khoa xương khớp, chi phí thường bình dân và hợp lý, vừa túi tiền hầu hết bệnh nhân.
Bên cạnh đó, bác sĩ có thể thực hiện một số thăm khám, xét nghiệm khác để củng cố chẩn đoán:
++ Xét nghiệm máu và nước tiểu: Nhằm kiểm tra nội tiết tố, tìm các yếu tố nguy cơ dẫn đến loãng xương như là thiếu vitamin, canxi hay khoáng chất.
++ Chụp X-Quang: Nhằm quan sát cấu trúc tổng thể xương khớp, cấu tạo và hình dạng của khớp
++ Chụp cắt lớp CT Scan: Mục đích quan sát rõ kích thước xương, hình dạng của ống sống và các tổ chức cấu trúc gân, cơ quanh nó.
++ Chụp cộng hưởng từ MRI: Xem xét và chẩn đoán hình ảnh xương khớp không gian 3 chiều, phát hiện chính xác tình trạng thoái hóa hoặc khối u.
++ Đo hấp thụ tia X (năng lượng) kép: Đây là biện pháp quan trọng để chẩn đoán mức độ thiếu xương, loãng xương, từ đó sẽ có sự can thiệp phù hợp.
ĐỐI TƯỢNG CÓ NGUY CƠ BỊ THIẾU XƯƠNG VÀ LOÃNG XƯƠNG
Theo các chuyên gia y tế cho biết, hiện nay tình trạng thiếu xương, loãng xương diễn ra khá phổ biến. Đây không còn là “căn bệnh người già” nữa mà ngay cả những thanh niên trẻ tuổi đều có nguy cơ mắc bệnh.
Và một trong những yếu tố tăng nguy cơ dẫn đến thiếu xương, loãng xương bao gồm:
+ Giới tính: Phụ nữ là đối tượng có nguy cơ mất xương nhiều hơn nam giới; do khối lượng xương thấp và trải qua sinh nở hay ở độ tuổi mãn kinh mất đi một khối lượng xương lớn.
+ Tuổi tác: Cùng với quá trình thoái hóa tự nhiên của các cơ quan trong cơ thể, khi tuổi càng cao, tỉ lệ mắc các bệnh xương khớp càng gia tăng. Trung bình mỗi năm (cả nam lẫn nữ) mất đi khoảng 5% khối lượng xương.
+ Có tiền sử bệnh xương khớp: Những người từng mắc các bệnh lý xương khớp như viêm khớp, thoát vị đĩa đệm, thoái hóa khớp, gai cột sống… thì sẽ có nguy cơ mắc bệnh loãng xương cao hơn so với người bình thường.
+ Lối sống: Bệnh nhân có lối sống thụ động, đứng hoặc ngồi lâu một chỗ, không tập luyện thể dục thể thao; cùng chế độ ăn uống thiếu các dưỡng chất cần thiết (canxi, vitamin D) hay sử dụng nhiều chất kích thích như bia, rượu, thuốc lá, cà phê…
+ Bệnh lý toàn thân: Bệnh nhân mắc các bệnh liên quan đến nội tiết (cường giáp, tiểu đường, cường cận giáp, suy giảm chức năng tuyến sinh dục, cường tuyến vỏ thượng thận)
+ Tác dụng phụ của thuốc: Bệnh nhân thường xuyên sử dụng thuốc corticoides, chống động kinh, thuốc trị tiểu đường, thuốc trị tim mạch… sẽ làm ức chế quá trình tạo xương, giảm hấp thu canxi, tăng quá trình phá hủy xương.
Nguồn ** https://dakhoahoancautphcm.vn/trieu-chung-va-cach-phan-biet-thieu-xuong-va-loang-xuong.html
Thông tin liên hệ : Phòng khám đa khoa hoàn cầu
Cách giúp phân biệt thiếu xương và loãng xương
+ Thông qua máy móc hiện đại, bác sĩ sẽ tiến hành đo mật động xương (BMD) hay còn được gọi là đo mức độ loãng xương, từ đó mới có thể chẩn đoán được bạn bị thiếu xương hay đã tiến triển nặng đến giai đoạn loãng xương.
+ Bên cạnh đó, việc đo mật độ xương cũng cho phép đo được mức canxi trong xương; nhờ đó các bác sĩ cũng có thể tiên lượng đánh giá được nguy cơ gãy xương hay chỉ là bạn có khối lượn xương thấp (thiếu xương) để có biện pháp cải thiện.
➯ Thực tế, đo mật độ xương là phương pháp đơn giản, không xâm lấn nên không gây đau đớn, không làm chảy máu, không để lại tác dụng phụ nào. Thường thì quá trình đo mật độ xương nhanh chóng, chỉ diễn ra trong vòng vài phút. Bạn có thể tiến hành đo mật xương tại những bệnh viện hoặc phòng khám chuyên khoa xương khớp, chi phí thường bình dân và hợp lý, vừa túi tiền hầu hết bệnh nhân.
Bên cạnh đó, bác sĩ có thể thực hiện một số thăm khám, xét nghiệm khác để củng cố chẩn đoán:
++ Xét nghiệm máu và nước tiểu: Nhằm kiểm tra nội tiết tố, tìm các yếu tố nguy cơ dẫn đến loãng xương như là thiếu vitamin, canxi hay khoáng chất.
++ Chụp X-Quang: Nhằm quan sát cấu trúc tổng thể xương khớp, cấu tạo và hình dạng của khớp
++ Chụp cắt lớp CT Scan: Mục đích quan sát rõ kích thước xương, hình dạng của ống sống và các tổ chức cấu trúc gân, cơ quanh nó.
++ Chụp cộng hưởng từ MRI: Xem xét và chẩn đoán hình ảnh xương khớp không gian 3 chiều, phát hiện chính xác tình trạng thoái hóa hoặc khối u.
++ Đo hấp thụ tia X (năng lượng) kép: Đây là biện pháp quan trọng để chẩn đoán mức độ thiếu xương, loãng xương, từ đó sẽ có sự can thiệp phù hợp.
ĐỐI TƯỢNG CÓ NGUY CƠ BỊ THIẾU XƯƠNG VÀ LOÃNG XƯƠNG
Theo các chuyên gia y tế cho biết, hiện nay tình trạng thiếu xương, loãng xương diễn ra khá phổ biến. Đây không còn là “căn bệnh người già” nữa mà ngay cả những thanh niên trẻ tuổi đều có nguy cơ mắc bệnh.
Và một trong những yếu tố tăng nguy cơ dẫn đến thiếu xương, loãng xương bao gồm:
+ Giới tính: Phụ nữ là đối tượng có nguy cơ mất xương nhiều hơn nam giới; do khối lượng xương thấp và trải qua sinh nở hay ở độ tuổi mãn kinh mất đi một khối lượng xương lớn.
+ Tuổi tác: Cùng với quá trình thoái hóa tự nhiên của các cơ quan trong cơ thể, khi tuổi càng cao, tỉ lệ mắc các bệnh xương khớp càng gia tăng. Trung bình mỗi năm (cả nam lẫn nữ) mất đi khoảng 5% khối lượng xương.
+ Có tiền sử bệnh xương khớp: Những người từng mắc các bệnh lý xương khớp như viêm khớp, thoát vị đĩa đệm, thoái hóa khớp, gai cột sống… thì sẽ có nguy cơ mắc bệnh loãng xương cao hơn so với người bình thường.
+ Lối sống: Bệnh nhân có lối sống thụ động, đứng hoặc ngồi lâu một chỗ, không tập luyện thể dục thể thao; cùng chế độ ăn uống thiếu các dưỡng chất cần thiết (canxi, vitamin D) hay sử dụng nhiều chất kích thích như bia, rượu, thuốc lá, cà phê…
+ Bệnh lý toàn thân: Bệnh nhân mắc các bệnh liên quan đến nội tiết (cường giáp, tiểu đường, cường cận giáp, suy giảm chức năng tuyến sinh dục, cường tuyến vỏ thượng thận)
+ Tác dụng phụ của thuốc: Bệnh nhân thường xuyên sử dụng thuốc corticoides, chống động kinh, thuốc trị tiểu đường, thuốc trị tim mạch… sẽ làm ức chế quá trình tạo xương, giảm hấp thu canxi, tăng quá trình phá hủy xương.
Nguồn ** https://dakhoahoancautphcm.vn/trieu-chung-va-cach-phan-biet-thieu-xuong-va-loang-xuong.html
Thông tin liên hệ : Phòng khám đa khoa hoàn cầu