Cọ trang điểm dùng chung có thể bị lây nhiễm HIV
HIV được xem là căn bệnh thế kỷ gây nhiều ảnh hưởng về mặt tâm lý cho người bệnh bởi tác hại của căn bệnh này có thể dẫn đến tử vong. Về lý thuyết thì virus HIV lây nhiễm chủ yếu qua đường máu hoặc dịch tiết cơ thể (máu, chất dịch từ người bệnh bắn vào các vết thương hoặc niêm mạc mắt, mũi, họng; dùng chung kim tiêm, quan hệ tình dục, dụng cụ sắc nhọn,…).
Do đó một số người thắc mắc là không biết việc dùng chung cọ trang điểm với người bị nhiễm HIV thì có lây bệnh không? và câu trả lời sẽ là CÓ THỂ.
Theo các chuyên gia bệnh xã hội cho biết cọ trang điểm, son môi hoặc mascara,... là những thứ thường xuyên tiếp xúc với da mặt, nơi chứa nhiều bụi bẩn và nhiều vi khuẩn. Do đó mà nếu bạn dùng chung các sản phẩm này của người khác (nhất là người nhiễm HIV) thì cũng có khả năng bạn sẽ bị lây các vi khuẩn từ mặt của họ.
Tuy nhiên trên cây cọ đó không có vết máu và trên mặt của bạn cũng không có vết thương hở thì bạn cũng không nên lo lắng. Để an tâm thì bạn có thể đi làm xét nghiệm kiểm tra.
Ngoài ra thì các chuyên gia cũng cảnh báo một số loại vật dụng sau đây tốt nhất là không nên dùng chung với người bị nhiễm HIV như là:
Dùng chung xà phòng tắm
Một nghiên cứu cho biết việc dùng chung xà phòng tắm với người khác thì nguy cơ mắc bệnh từ họ có thể xảy ra. Bởi vi khuẩn từ da người này có thể lây sang da người khác rất dễ dàng, nếu trên da bạn có vết xước thì vi khuẩn lại càng có cơ hội phát bệnh nhanh hơn. Không chỉ bệnh HIV mà còn một số bệnh tình dục khác như giang mai hay sùi mào gà.
Dùng chung bàn chải đánh răng
Mặc dù bàn chải đánh răng là vật dụng không thể dùng chung. Thế nhưng một số tình huống nào đó thì bạn cũng sẽ làm điều này. Theo đó thì sau mỗi lần sử dụng, bàn chải sẽ giữ lại một lượng vi khuẩn lớn như E.coli, herpes, HPV hoặc cả virus HIV. Chính vì thế mà việc bạn mắc bệnh từ người sử dụng chung cũng không có gì là ngạc nhiên.
Dùng chung đồ lót
Bạn tuyệt đối không nên dùng chung đồ lót với người khác kể cả bạn bè thân thiết hay người thân trong gia đình và ngược lại. Điều này để bảo vệ bản thân và cả những người xung quanh trước nguy cơ mắc bệnh tình dục hoặc các bệnh nam/phụ khoa khác.
Dùng chung dao cạo râu
Các nghiên cứu cho thấy việc dùng chung dao cạo râu có thể góp phần lây truyền bệnh HIV và cả viêm gan B, C và. Ngoài ra, việc để người khác dùng chung dao cạo râu cũng sẽ khiến bạn có nguy cơ bị nhiễm nấm, cụ thể là bệnh nấm da.
DẤU HIỆU NHẬN BIẾT SỚM KHI BỊ NHIỄM HIV
Dấu hiệu sớm của HIV khá giống với bệnh cảm cúm. Do đó, nếu sau khi nghi ngờ tiếp xúc với nguồn bệnh khoảng từ 2 - 6 tuần mà có những triệu chứng sau đây thì bạn nên đi khám và làm xét nghiệm sớm.
- Có thể sốt nhẹ từ 37,5 đến 38 độ C, kèm theo ớn lạnh. Thời gian sốt thường kéo dài trong vài ngày hoặc một hai tuần.
- Người bệnh có cảm giác mệt mỏi, buồn ngủ.
- Đau nhức người, đau đầu, đau cơ và khớp.
- Đau rát họng và viêm, gây khó nuốt và đau họng.
- Sưng hạch cổ, nách và bẹn
- Phát ban đỏ ở da kèm buồn nôn tiêu chảy.
Nguồn ** https://dakhoahoancautphcm.vn/co-trang-diem-dung-chung-co-lay-nhiem-hiv-khong.html
HIV được xem là căn bệnh thế kỷ gây nhiều ảnh hưởng về mặt tâm lý cho người bệnh bởi tác hại của căn bệnh này có thể dẫn đến tử vong. Về lý thuyết thì virus HIV lây nhiễm chủ yếu qua đường máu hoặc dịch tiết cơ thể (máu, chất dịch từ người bệnh bắn vào các vết thương hoặc niêm mạc mắt, mũi, họng; dùng chung kim tiêm, quan hệ tình dục, dụng cụ sắc nhọn,…).
Do đó một số người thắc mắc là không biết việc dùng chung cọ trang điểm với người bị nhiễm HIV thì có lây bệnh không? và câu trả lời sẽ là CÓ THỂ.
Theo các chuyên gia bệnh xã hội cho biết cọ trang điểm, son môi hoặc mascara,... là những thứ thường xuyên tiếp xúc với da mặt, nơi chứa nhiều bụi bẩn và nhiều vi khuẩn. Do đó mà nếu bạn dùng chung các sản phẩm này của người khác (nhất là người nhiễm HIV) thì cũng có khả năng bạn sẽ bị lây các vi khuẩn từ mặt của họ.
Tuy nhiên trên cây cọ đó không có vết máu và trên mặt của bạn cũng không có vết thương hở thì bạn cũng không nên lo lắng. Để an tâm thì bạn có thể đi làm xét nghiệm kiểm tra.
Ngoài ra thì các chuyên gia cũng cảnh báo một số loại vật dụng sau đây tốt nhất là không nên dùng chung với người bị nhiễm HIV như là:
Dùng chung xà phòng tắm
Một nghiên cứu cho biết việc dùng chung xà phòng tắm với người khác thì nguy cơ mắc bệnh từ họ có thể xảy ra. Bởi vi khuẩn từ da người này có thể lây sang da người khác rất dễ dàng, nếu trên da bạn có vết xước thì vi khuẩn lại càng có cơ hội phát bệnh nhanh hơn. Không chỉ bệnh HIV mà còn một số bệnh tình dục khác như giang mai hay sùi mào gà.
Dùng chung bàn chải đánh răng
Mặc dù bàn chải đánh răng là vật dụng không thể dùng chung. Thế nhưng một số tình huống nào đó thì bạn cũng sẽ làm điều này. Theo đó thì sau mỗi lần sử dụng, bàn chải sẽ giữ lại một lượng vi khuẩn lớn như E.coli, herpes, HPV hoặc cả virus HIV. Chính vì thế mà việc bạn mắc bệnh từ người sử dụng chung cũng không có gì là ngạc nhiên.
Dùng chung đồ lót
Bạn tuyệt đối không nên dùng chung đồ lót với người khác kể cả bạn bè thân thiết hay người thân trong gia đình và ngược lại. Điều này để bảo vệ bản thân và cả những người xung quanh trước nguy cơ mắc bệnh tình dục hoặc các bệnh nam/phụ khoa khác.
Dùng chung dao cạo râu
Các nghiên cứu cho thấy việc dùng chung dao cạo râu có thể góp phần lây truyền bệnh HIV và cả viêm gan B, C và. Ngoài ra, việc để người khác dùng chung dao cạo râu cũng sẽ khiến bạn có nguy cơ bị nhiễm nấm, cụ thể là bệnh nấm da.
DẤU HIỆU NHẬN BIẾT SỚM KHI BỊ NHIỄM HIV
Dấu hiệu sớm của HIV khá giống với bệnh cảm cúm. Do đó, nếu sau khi nghi ngờ tiếp xúc với nguồn bệnh khoảng từ 2 - 6 tuần mà có những triệu chứng sau đây thì bạn nên đi khám và làm xét nghiệm sớm.
- Có thể sốt nhẹ từ 37,5 đến 38 độ C, kèm theo ớn lạnh. Thời gian sốt thường kéo dài trong vài ngày hoặc một hai tuần.
- Người bệnh có cảm giác mệt mỏi, buồn ngủ.
- Đau nhức người, đau đầu, đau cơ và khớp.
- Đau rát họng và viêm, gây khó nuốt và đau họng.
- Sưng hạch cổ, nách và bẹn
- Phát ban đỏ ở da kèm buồn nôn tiêu chảy.
Nguồn ** https://dakhoahoancautphcm.vn/co-trang-diem-dung-chung-co-lay-nhiem-hiv-khong.html