Hầu hết mọi người đều nên tiêm ngừa HPV đặc biệt là khi độ tuổi còn trẻ. Người trẻ thì khả năng đáp ứng tạo miễn dịch tốt hơn hẳn khi tiêm HPV ở người lớn tuổi. Ngoài ra thì người chưa quan hệ tình dục và vẫn chưa nhiễm HPV thì nhận lại nhiều lợi ích hơn khi tiêm ngừa HPV.
Hiệu quả bảo vệ vắc xin HPV ở nữ dưới 25 tuổi chưa nhiễm HPV cao đến 100%. Ở đối tượng phụ nữ từ 29 đến 45 thì tiêm ngừa HPV vẫn có thể thực hiện được. Nhưng tốt hơn hết nên gặp bác sĩ để được tư vấn về loại vắc xin mang lại lợi ích tốt nhất. Ngoài ra với câu hỏi về đối tượng không nên tiêm HPV thì đó là:
Người có tiền căn dị ứng
Cần được bác sĩ tư vấn kỹ càng và nên được kiểm tra nguy cơ bị dị ứng vắc xin. Có nhiều loại dị ứng, có loại ở mức độ nhẹ và có thể tiêm nhắc lại. Nhưng cũng có các loại dị ứng cần phòng tránh tuyệt đối và không được tiêm nhắc lại.
Phụ nữ có thai
Vắc xin HPV vẫn chưa được cho phép tiêm ở chị em mang thai. Nhiều nghiên cứu cho thấy tiêm ngừa vắc xin không gây hại cho thai nhi trong thời điểm mang thai. Nhưng thực tế thì bằng chứng cho việc này vẫn chưa đảm bảo sự thuyết phục. Vậy nên cần có thêm nhiều nghiên cứu liên quan đến việc tiêm ngừa HPV ở chị em có thai.
Ngoài ra một chị em phụ nữ có thai cũng không nên tiêm bất cứ liều vắc xin nào cho đến khi chấm dứt thai kỳ. Nghĩa là đối tượng cho dù đã tiêm 1 đến 2 liều vắc xin, hiện tại có thai thì nên trì hoãn cho đến khi thai kỳ kết thúc.
MỘT SỐ CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN TIÊM NGỪA HPV
Để giúp chị em hiểu rõ hơn về việc tiêm ngừa HPV thì chúng ta cũng cần lưu ý một số vấn đề quan trọng đó là:
1. Có nên xét nghiệm trước khi tiêm HPV không?
Nếu vẫn chưa quan hệ tình dục thì chị em vẫn chích ngừa HPV mà không cần làm xét nghiệm. Nhưng nếu đã quan hệ thì nên đi khám phụ khoa, bác sĩ sẽ làm xét nghiệm tầm soát ung thư cổ tử cung. Các chị em nên được khám sức khỏe sàng lọc trước khi tiêm nhằm đảm bảo sự an toàn.
2. Tác dụng phụ thường gặp khi chích ngừa HPV
Vắc xin HPV được dùng rộng rãi trên thế giới trong vài năm trở lại đây, an toàn. Nhưng khi chích ngừa HPV thì cũng tương tự như một số vắc xin khác nó có thể gây ra một số phản ứng dị ứng và tổn thương như là: Gây đau, ngứa, đỏ, sưng ở vị trí tiêm; Bị sốt nhẹ; Bị buồn nôn đau đầu và hoa mắt chóng mặt; Tiêu chảy…
Nhưng các tác dụng phụ này khá hiếm xảy ra do vậy các chuyên gia y tế khuyến cáo chị em cũng không cần quá lo lắng.
3. Nếu không tiêm vắc xin thì khả năng lây virus HPV cao không?
Nếu chưa tiêm vắc-xin, thì bạn có thể bị nhiễm virus HPV với một số yếu tố đó là: Quan hệ tình dục không an toàn; Có quan hệ với nhiều bạn tình; Có tiếp xúc trực tiếp cùng vết thương hở của người bệnh; Có thói quen dùng thuốc lá làm suy yếu hệ miễn dịch…
Nguồn ** https://dakhoahoancautphcm.vn/dau-la-doi-tuong-khong-nen-tiem-hpv.html
Thông tin liên hệ: Phòng khám đa khoa hoàn cầu
Hiệu quả bảo vệ vắc xin HPV ở nữ dưới 25 tuổi chưa nhiễm HPV cao đến 100%. Ở đối tượng phụ nữ từ 29 đến 45 thì tiêm ngừa HPV vẫn có thể thực hiện được. Nhưng tốt hơn hết nên gặp bác sĩ để được tư vấn về loại vắc xin mang lại lợi ích tốt nhất. Ngoài ra với câu hỏi về đối tượng không nên tiêm HPV thì đó là:
Người có tiền căn dị ứng
Cần được bác sĩ tư vấn kỹ càng và nên được kiểm tra nguy cơ bị dị ứng vắc xin. Có nhiều loại dị ứng, có loại ở mức độ nhẹ và có thể tiêm nhắc lại. Nhưng cũng có các loại dị ứng cần phòng tránh tuyệt đối và không được tiêm nhắc lại.
Phụ nữ có thai
Vắc xin HPV vẫn chưa được cho phép tiêm ở chị em mang thai. Nhiều nghiên cứu cho thấy tiêm ngừa vắc xin không gây hại cho thai nhi trong thời điểm mang thai. Nhưng thực tế thì bằng chứng cho việc này vẫn chưa đảm bảo sự thuyết phục. Vậy nên cần có thêm nhiều nghiên cứu liên quan đến việc tiêm ngừa HPV ở chị em có thai.
Ngoài ra một chị em phụ nữ có thai cũng không nên tiêm bất cứ liều vắc xin nào cho đến khi chấm dứt thai kỳ. Nghĩa là đối tượng cho dù đã tiêm 1 đến 2 liều vắc xin, hiện tại có thai thì nên trì hoãn cho đến khi thai kỳ kết thúc.
MỘT SỐ CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN TIÊM NGỪA HPV
Để giúp chị em hiểu rõ hơn về việc tiêm ngừa HPV thì chúng ta cũng cần lưu ý một số vấn đề quan trọng đó là:
1. Có nên xét nghiệm trước khi tiêm HPV không?
Nếu vẫn chưa quan hệ tình dục thì chị em vẫn chích ngừa HPV mà không cần làm xét nghiệm. Nhưng nếu đã quan hệ thì nên đi khám phụ khoa, bác sĩ sẽ làm xét nghiệm tầm soát ung thư cổ tử cung. Các chị em nên được khám sức khỏe sàng lọc trước khi tiêm nhằm đảm bảo sự an toàn.
2. Tác dụng phụ thường gặp khi chích ngừa HPV
Vắc xin HPV được dùng rộng rãi trên thế giới trong vài năm trở lại đây, an toàn. Nhưng khi chích ngừa HPV thì cũng tương tự như một số vắc xin khác nó có thể gây ra một số phản ứng dị ứng và tổn thương như là: Gây đau, ngứa, đỏ, sưng ở vị trí tiêm; Bị sốt nhẹ; Bị buồn nôn đau đầu và hoa mắt chóng mặt; Tiêu chảy…
Nhưng các tác dụng phụ này khá hiếm xảy ra do vậy các chuyên gia y tế khuyến cáo chị em cũng không cần quá lo lắng.
3. Nếu không tiêm vắc xin thì khả năng lây virus HPV cao không?
Nếu chưa tiêm vắc-xin, thì bạn có thể bị nhiễm virus HPV với một số yếu tố đó là: Quan hệ tình dục không an toàn; Có quan hệ với nhiều bạn tình; Có tiếp xúc trực tiếp cùng vết thương hở của người bệnh; Có thói quen dùng thuốc lá làm suy yếu hệ miễn dịch…
Nguồn ** https://dakhoahoancautphcm.vn/dau-la-doi-tuong-khong-nen-tiem-hpv.html
Thông tin liên hệ: Phòng khám đa khoa hoàn cầu