Mụn cóc trên lưỡi (hay còn được gọi là sùi mào gà lưỡi) có thể hình thành sau khi quan hệ không an toàn bằng miệng (oral sex), hôn sâu hay dùng chung đồ cá nhân, tiếp xúc máu/mủ, dịch tiết… với người bị mụn cóc sinh dục hoặc bị nhiễm HPV ở miệng, thì đều có nguy cơ cao mắc bệnh.
Bên cạnh đó, nếu bạn bị mụn cóc ở vùng kín, dùng tay gãi sau đó vô tình đưa vào miệng, ví dụ như là cắn móng tay,… thì virus cũng có thể xâm nhập hình thành mụn cóc trên lưỡi.
Đặc điểm mụn cóc trên lưỡi
• Lưỡi xuất hiện nhiều mụn thịt li ti, xuất phát từ một cuống.
• Giai đoạn đầu khó nhìn thấy bằng mắt, cũng không gây đau rát hay ngứa ngáy
• Mụn cóc ban đầu chỉ 1-2 nốt mọc rải rát, nhưng về sau mọc ngày càng nhiều, liên kết thành từng mảng sần sùi
• Bên trong mụn có chứa dịch mủ, đau rát gây khó khăn trong ăn uống và nói chuyện.
• Khi u nhọt vỡ ra sẽ chảy nhiều dịch nhầy hay máu, dịch mủ… khiến miệng, hơi thở có mùi hôi.
Biến chứng – lây lan
⇒ Các nốt mụn này, ban đầu chỉ mọc ở một vị trí, nhưng sau có thể lây lan khắp vùng miệng như: mặt dưới lưỡi, má trong, cuống lưỡi, môi, vòm họng...
⇒ Nhất là ở giai đoạn mụn vỡ, dịch chứa virus có khả năng di chuyển theo nước bọt lan gây tổn thương sâu trong cuống họng, xuống thanh quản, hoặc khoang mũi (do mũi – họng thông nhau).
Cảnh báo: Nổi mụn nhọt ở lưỡi do các bệnh lí gây ra khiến lưỡi dễ bị tổn thương, ăn uống và giao tiếp khó khăn, tăng nguy cơ lây nhiễm cho bạn tình, gây ung thư vòm họng – ung thư thanh quản, thậm chí là tử vong.
**Lưu ý: Không phải tất cả các trường hợp nổi các nốt mụn thịt, u cục trên lưỡi đều là mụn cóc. Đó có thể là loét miệng hay những vấn đề khác như: U xơ do tổn thương, viêm gai lưỡi, u nang… Do đó, khi phát hiện bản thân có các dấu hiệu bất thường cần đi thăm khám kịp thời để nhận chẩn đoán từ chuyên gia, điều trị đúng cách.
MÁCH BẠN CÁCH TRỊ MỤN CÓC TRÊN LƯỠI HIỆU QUẢ, AN TOÀN VÀ ÍT TỐN KÉM CHI PHÍ
Khi nhận thấy có các dấu hiệu nổi mụn cóc trên lưỡi thì người bệnh nên nhanh chóng đi làm xét nghiệm ngay. Bởi đây là cách duy nhất để chẩn đoán đúng bệnh, cũng như mức độ nặng nhẹ của bệnh và có phương pháp điều trị hợp lý nhất.
Hiện nay, đối với mụn cóc trên lưỡi (miệng, môi) có thể được hỗ trợ điều trị theo nhiều phương pháp khác nhau (nội khoa hoặc ngoại khoa), cụ thể như:
Cách trị mụn cóc trên lưỡi bằng thuốc
Tùy vị trí và cơ địa mỗi bệnh nhân mà bác sĩ sẽ áp dụng những đơn thuốc khác nhau. Đó có thể là thuốc uống kết hợp thuốc tiêm tĩnh mạch, thuốc bôi (chỉ dùng ở môi). Tuy nhiên, việc dùng thuốc điều trị thường chỉ hiệu quả khi bệnh còn ở thể nhẹ, dễ điều trị.
Bệnh nhân cần dùng thuốc theo đúng toa bác sĩ, tránh tự ý lạm dụng, bởi nếu nhiễm virus HPV khả năng kháng thuốc và tái phát trở lại rất cao.
Cách trị mụn cóc trên lưỡi bằng đốt điện (nhiệt nóng)
Đối với phương pháp nhiệt nóng, bác sĩ sẽ căn cứ từng trường hợp và yêu cầu của bệnh nhân mà dùng tia laser hoặc dùng đốt điện – sử dụng dòng điện mạnh để đốt các nốt mụn cóc, phá vỡ cấu trúc của nốt mụn sùi, lớp mô chết và được loại bỏ.
Phương pháp này mặc dù có thể áp dụng hiệu quả, tuy nhiên lưỡi là vị trí “nhạy cảm” quá trình điều trị sẽ gây đau đớn, hoặc sau điều trị bệnh nhân dễ bị tổn thương lưỡi, loét do bỏng (nếu dòng điện quá nóng).
Nguồn ** https://dakhoahoancautphcm.vn/mach-...i-hieu-qua-an-toan-va-it-ton-kem-chi-phi.html
Thông tin liên hệ: Phòng khám đa khoa hoàn cầu
Bên cạnh đó, nếu bạn bị mụn cóc ở vùng kín, dùng tay gãi sau đó vô tình đưa vào miệng, ví dụ như là cắn móng tay,… thì virus cũng có thể xâm nhập hình thành mụn cóc trên lưỡi.
Đặc điểm mụn cóc trên lưỡi
• Lưỡi xuất hiện nhiều mụn thịt li ti, xuất phát từ một cuống.
• Giai đoạn đầu khó nhìn thấy bằng mắt, cũng không gây đau rát hay ngứa ngáy
• Mụn cóc ban đầu chỉ 1-2 nốt mọc rải rát, nhưng về sau mọc ngày càng nhiều, liên kết thành từng mảng sần sùi
• Bên trong mụn có chứa dịch mủ, đau rát gây khó khăn trong ăn uống và nói chuyện.
• Khi u nhọt vỡ ra sẽ chảy nhiều dịch nhầy hay máu, dịch mủ… khiến miệng, hơi thở có mùi hôi.
Biến chứng – lây lan
⇒ Các nốt mụn này, ban đầu chỉ mọc ở một vị trí, nhưng sau có thể lây lan khắp vùng miệng như: mặt dưới lưỡi, má trong, cuống lưỡi, môi, vòm họng...
⇒ Nhất là ở giai đoạn mụn vỡ, dịch chứa virus có khả năng di chuyển theo nước bọt lan gây tổn thương sâu trong cuống họng, xuống thanh quản, hoặc khoang mũi (do mũi – họng thông nhau).
Cảnh báo: Nổi mụn nhọt ở lưỡi do các bệnh lí gây ra khiến lưỡi dễ bị tổn thương, ăn uống và giao tiếp khó khăn, tăng nguy cơ lây nhiễm cho bạn tình, gây ung thư vòm họng – ung thư thanh quản, thậm chí là tử vong.
**Lưu ý: Không phải tất cả các trường hợp nổi các nốt mụn thịt, u cục trên lưỡi đều là mụn cóc. Đó có thể là loét miệng hay những vấn đề khác như: U xơ do tổn thương, viêm gai lưỡi, u nang… Do đó, khi phát hiện bản thân có các dấu hiệu bất thường cần đi thăm khám kịp thời để nhận chẩn đoán từ chuyên gia, điều trị đúng cách.
MÁCH BẠN CÁCH TRỊ MỤN CÓC TRÊN LƯỠI HIỆU QUẢ, AN TOÀN VÀ ÍT TỐN KÉM CHI PHÍ
Khi nhận thấy có các dấu hiệu nổi mụn cóc trên lưỡi thì người bệnh nên nhanh chóng đi làm xét nghiệm ngay. Bởi đây là cách duy nhất để chẩn đoán đúng bệnh, cũng như mức độ nặng nhẹ của bệnh và có phương pháp điều trị hợp lý nhất.
Hiện nay, đối với mụn cóc trên lưỡi (miệng, môi) có thể được hỗ trợ điều trị theo nhiều phương pháp khác nhau (nội khoa hoặc ngoại khoa), cụ thể như:
Cách trị mụn cóc trên lưỡi bằng thuốc
Tùy vị trí và cơ địa mỗi bệnh nhân mà bác sĩ sẽ áp dụng những đơn thuốc khác nhau. Đó có thể là thuốc uống kết hợp thuốc tiêm tĩnh mạch, thuốc bôi (chỉ dùng ở môi). Tuy nhiên, việc dùng thuốc điều trị thường chỉ hiệu quả khi bệnh còn ở thể nhẹ, dễ điều trị.
Bệnh nhân cần dùng thuốc theo đúng toa bác sĩ, tránh tự ý lạm dụng, bởi nếu nhiễm virus HPV khả năng kháng thuốc và tái phát trở lại rất cao.
Cách trị mụn cóc trên lưỡi bằng đốt điện (nhiệt nóng)
Đối với phương pháp nhiệt nóng, bác sĩ sẽ căn cứ từng trường hợp và yêu cầu của bệnh nhân mà dùng tia laser hoặc dùng đốt điện – sử dụng dòng điện mạnh để đốt các nốt mụn cóc, phá vỡ cấu trúc của nốt mụn sùi, lớp mô chết và được loại bỏ.
Phương pháp này mặc dù có thể áp dụng hiệu quả, tuy nhiên lưỡi là vị trí “nhạy cảm” quá trình điều trị sẽ gây đau đớn, hoặc sau điều trị bệnh nhân dễ bị tổn thương lưỡi, loét do bỏng (nếu dòng điện quá nóng).
Nguồn ** https://dakhoahoancautphcm.vn/mach-...i-hieu-qua-an-toan-va-it-ton-kem-chi-phi.html
Thông tin liên hệ: Phòng khám đa khoa hoàn cầu