Những đối tượng nào cần có giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ PCCC? Thời gian sử dụng giấy chứng nhận là bao lâu? làm thế nào để được cấp chứng chỉ phòng cháy chưa cháy? Theo dõi bài viết dưới đây để biết chi tiết về cấp chứng chỉ phòng cháy chữa cháy.
Đối tượng cần tham gia đào tạo huấn luyện về PCCC:
Căn cứ Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04/4/2003 quy định chi tiết thi hành Luật PCCC . Nghị định số 46/2012/NĐ-CP ngày 22/5/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 35/2003/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật phòng cháy chữa cháy và nghị định số 130/2006/NĐ-CP ngày 08/11/2006 quy định chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc.
Đối tượng cần tham gia đào tạo huấn luyện về PCCC
Đối tượng cần tham gia đào tạo huấn luyện về PCCC & CNCH gồm:
a) Người có chức danh chỉ huy chữa cháy theo Khoản 2 Điều 37 Luật Phòng cháy chữa cháy
b) Cán bộ, đội viên đội dân phòng, đội phong cháy và chữa cháy chuyên nghành, đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở.
c) Người làm việc trong môi trường có nguy hiểm về cháy, nổ hoặc thường xuyên tiếp xúc với các chất có thể dễ gây cháy, nổ.
d) Người chỉ huy tàu lửa, tàu hỏa, tàu bay
e) Người làm việc và phục vụ trên phương tiện giao thông cơ giới TỪ 30 CHỖ trở lên , trên phương tiện vận chuyển hàng có chất dễ gây cháy, nổ
g) Người làm việc trong cơ sở sản xuất, kinh doanh phương tiện về phòng cháy chữa cháy
h) Các cá nhân khác có yêu cầu được huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC & CNCH…Ngoài việc thực hiện theo qui định của pháp luật , mọi công dân nên tham gia các lớp tập huấn, huấn luyện về nghiệ vụ PCCC & CNCH để trang bị cho bản thân những kỹ năng cần thiết khi xảy ra sự cố về cháy, nổ.
Nôi dung khóa học phòng cháy chữa cháy:
Lớ học cấp chứng chỉ phòng cháy chữa cháy dành cho những học viên có nhu cầu tham gia theo đúng quy chuẩn của Bộ Công An. Chứng chỉ này sẽ là căn cứ pháp lý cực kỳ cần thiết để học viên có thể tiếp tục trang bị những hành trang vững chắc trong sự nghiệp phòng cháy chữa cháy của mình.
Nội dung lớp học mà Viện xây dựng mang lại bao gồm:
Cá nhân để được cấp chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức phòng cháy chữa cháy sẽ phải trải qua lớp đào tạo bồi dưỡng kiến thức về phòng cháy chữa cháy tối thiểu là 06 tháng.
Điều kiện để được cấp chứng chỉ phòng cháy chữa cháy
Cá nhân để được cấp chứng chỉ tư vấn thẩm định, tư vấn thiết kế, tư vấn kiểm tra, kiểm định kỹ thuật phòng cháy chữa cháy thì phải đáp ứng được những yêu cầu sau đây:
Để được cấp chứng chỉ PCCC, thì cần thực hiện một số thủ tục như sau:
Đối tượng cần tham gia đào tạo huấn luyện về PCCC:
Căn cứ Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04/4/2003 quy định chi tiết thi hành Luật PCCC . Nghị định số 46/2012/NĐ-CP ngày 22/5/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 35/2003/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật phòng cháy chữa cháy và nghị định số 130/2006/NĐ-CP ngày 08/11/2006 quy định chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc.
Đối tượng cần tham gia đào tạo huấn luyện về PCCC
Đối tượng cần tham gia đào tạo huấn luyện về PCCC & CNCH gồm:
a) Người có chức danh chỉ huy chữa cháy theo Khoản 2 Điều 37 Luật Phòng cháy chữa cháy
b) Cán bộ, đội viên đội dân phòng, đội phong cháy và chữa cháy chuyên nghành, đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở.
c) Người làm việc trong môi trường có nguy hiểm về cháy, nổ hoặc thường xuyên tiếp xúc với các chất có thể dễ gây cháy, nổ.
d) Người chỉ huy tàu lửa, tàu hỏa, tàu bay
e) Người làm việc và phục vụ trên phương tiện giao thông cơ giới TỪ 30 CHỖ trở lên , trên phương tiện vận chuyển hàng có chất dễ gây cháy, nổ
g) Người làm việc trong cơ sở sản xuất, kinh doanh phương tiện về phòng cháy chữa cháy
h) Các cá nhân khác có yêu cầu được huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC & CNCH…Ngoài việc thực hiện theo qui định của pháp luật , mọi công dân nên tham gia các lớp tập huấn, huấn luyện về nghiệ vụ PCCC & CNCH để trang bị cho bản thân những kỹ năng cần thiết khi xảy ra sự cố về cháy, nổ.
Nôi dung khóa học phòng cháy chữa cháy:
Lớ học cấp chứng chỉ phòng cháy chữa cháy dành cho những học viên có nhu cầu tham gia theo đúng quy chuẩn của Bộ Công An. Chứng chỉ này sẽ là căn cứ pháp lý cực kỳ cần thiết để học viên có thể tiếp tục trang bị những hành trang vững chắc trong sự nghiệp phòng cháy chữa cháy của mình.
Nội dung lớp học mà Viện xây dựng mang lại bao gồm:
- Khái quát tình hình cháy nổ hiện nay và bài học kinh nghiệm rút ra được từ những vụ cháy;
- Kiến thức về pháp luật, kiến thức phòng cháy chữa cháy phù hợp với các đối tượng cụ thể;
- Phương pháp tuyên truyền và xây dựng phong trào quần chúng về việc phòng cháy chữa cháy;
- Các biện pháp phòng cháy hiệu quả;
- Phương pháp xây dựng và thực hành phương án chữa cháy; các biện pháp, kỹ thuật, chiến thuật chữa cháy.
- Phương pháp bảo quản và sử dụng những phương tiện phòng cháy chữa cháy chuyên dụng.
- Các loại chứng chỉ phòng cháy và chữa cháy bao gồm:
- Chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức phòng cháy chữa cháy
- Chứng chỉ tư vấn thẩm định phòng cháy chữa cháy
- Chứng chỉ tư vấn thiết kế phòng cháy chữa cháy
- Chứng chỉ tư vấn giám sát phòng cháy chữa cháy
- Chứng chỉ tư vấn kiểm tra, kiểm định kỹ thuật phòng cháy chữa cháy
- Chứng chỉ bồi dưỡng chỉ huy trưởng thi công phòng cháy chữa cháy.
Cá nhân để được cấp chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức phòng cháy chữa cháy sẽ phải trải qua lớp đào tạo bồi dưỡng kiến thức về phòng cháy chữa cháy tối thiểu là 06 tháng.
Điều kiện để được cấp chứng chỉ phòng cháy chữa cháy
Cá nhân để được cấp chứng chỉ tư vấn thẩm định, tư vấn thiết kế, tư vấn kiểm tra, kiểm định kỹ thuật phòng cháy chữa cháy thì phải đáp ứng được những yêu cầu sau đây:
- Có trình độ đại học liên quan đến phòng cháy chữa cháy hay trình độ đại học thuộc chuyên ngành phù hợp với lĩnh vực hành nghề tư vấn và đã được có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức phòng cháy chữa cháy;
- Có tối thiểu 05 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực tư vấn thẩm định, tư vấn thiết kế hay tư vấn kiểm tra, kiểm định kỹ thuật phòng cháy chữa cháy và đã trực tiếp tham gia thực hiện thiết kế tối thiểu 05 công trình.
- Có trình độ từ trung cấp trở lên liên quan đến phòng cháy chữa cháy hoặc có trình độ thuộc chuyên ngành phù hợp với lĩnh vực hành nghề tư vấn giám sát và đã có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức phòng cháy chữa cháy;
- Có tối thiểu 03 năm kinh nghiệm tham gia trực tiếp việc thiết kế, thi công hay giám sát thi công, lắp đặt các thiết bị thuộc hệ thống phòng cháy chữa cháy, đã tham gia lớp đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ về giám sát thi công.
- Có trình độ từ trung cấp trở lên liên quan đến phòng cháy chữa cháy hoặc có trình độ thuộc chuyên ngành phù hợp với lĩnh vực hành nghề tư vấn giám sát và đã có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức phòng cháy chữa cháy;
- Có tối thiểu 05 năm kinh nghiệm trong việc thi công, lắp đặt các thiết bị của hệ thống phòng cháy chữa cháy.
Để được cấp chứng chỉ PCCC, thì cần thực hiện một số thủ tục như sau:
- Chuẩn bị một bộ hồ sơ đầy đủ, theo quy định của Pháp luật hiện hành.
- Đến nộp hồ sơ tại trụ sở Phòng/ Cục cảnh sát PCCC tỉnh/thành phố.
- Cán bộ tiếp nhận hồ sơ xin cấp chứng chỉ PCCC sẽ tiến hành kiểm tra tính pháp lý và tính hợp lệ của hồ sơ.
- Căn cứ vào giấy hẹn đến nhận chứng chỉ PCCC tại trụ sở.
- Đơn đề nghị cấp chứng chỉ phòng cháy chữa cháy.
- Bản sao chứng thực “Giấy chứng nhận thẩm duyệt về phòng cháy và chữa cháy” kèm theo văn bản nghiệm thu về việc phòng cháy chữa cháy đối với cơ sở cải tạo hoặc xây dựng mới, những phương tiện giao thông cơ giới có yêu cầu về việc bảo đảm an toàn phòng cháy chữa cháy khi hoán cải hoặc đóng mới hoặc bản sao chứng thực biên bản kiểm tra an toàn về việc phòng cháy chữa cháy đối với cơ sở các phương tiện giao thông cơ giới khác;
- Bản thống kê tất cả những phương tiện phòng cháy chữa cháy và thiết bị phương tiện cứu người đã được trang bị;
- Quyết định về việc thành lập đội phòng cháy chữa cháy tại cơ sở;
- Danh sách các cán bộ đã được đào tạo huấn luyện về phòng cháy và chữa cháy;