Có những sai lầm nào thường mắc phải khi chọn vị trí lắp cục nóng điều hòa? Cùng Thanh Hải Châu giải đáp thắc mắc này qua bài viết dưới đây nhé.
» Tham khảo bài viết:
• Nguyên nhân và cách khắc phục khi dàn nóng máy lạnh đóng tuyết
• Nguyên nhân dàn nóng máy lạnh kêu to và cách khắc phục
• Dàn nóng máy lạnh không chạy - Nguyên nhân và cách khắc phục
► Cục nóng điều hòa dùng để làm gì?
1. Cấu tạo cục nóng điều hòa
- Bo mạch: Có tác dụng điều khiển cục nóng.
- Block máy lạnh: Có nhiệm vụ đẩy và hút dung môi chất lạnh.
- Tụ tích block và quạt: có chức năng kích block và quạt tản nhiệt khởi động tự động.
- Dàn nóng bằng đồng hoặc nhôm: Là bộ phận có chức năng chứa khí gas.
- Van đảo chiều: Có nhiệm vụ đảo chiều van ga hoạt động trong dàn nóng.
Bên cạnh đó, cục nóng máy lạnh còn được cấu tạo bởi nhiều bộ phận khác như: vỏ bảo vệ, cáp, đẩy rắc co bắt ống đồng kết nối với dàn lạnh, chân bắt giá đỡ, lá tản nhiệt và khởi động từ đối với một số máy lạnh trang bị công suất lớn.
2. Nguyên lý hoạt động cục nóng điều hòa
Cục nóng điều hòa được dùng để chuyển hơi nóng từ bên trong phòng ra môi trường bên ngoài, nói cách khác cục nóng có tác dụng tản nhiệt nên có nguyên lý hoạt động như sau:
- Khi khởi động điều hòa, dung môi chất lạnh ở dạng hơi hấp thụ nhiệt tại cục lạnh sau đó chuyển sang block điều hòa. Ở vị trí máy nén, dung môi sẽ chuyển sang trạng thái lỏng vì phải chịu áp lực của áp suất cao.
- Kế tiếp, dung môi lạnh được đẩy qua phần cáp cục nóng nhưng rất chậm bởi cáp điều hào rất nhỏ. Lượng dung môi còn lại sẽ ngưng tụ lại ở cục nóng và tỏa ra nhiệt lượng cao.
- Cuối cùng, lá nhôm và quạt dàn nóng hoạt động để đẩy nhiệt độ cao trong cục nóng ra ngoài môi trường.
► Những sai lầm khi chọn vị trí lắp cục nóng điều hòa
1. Lắp cục nóng điều hòa trong nhà
Một số người dùng cẩn thận và muốn giữ điều hòa hoạt động tốt hơn nên đã lắp cục nóng ở trong nhà, đây là một trong những sai lầm thường gặp khi lắp cục nóng vì lắp cục nóng điều hòa trong nhà có thể ảnh hưởng đến cục lạnh.
Chức năng của cục nóng là vận chuyển hơi nóng từ bên trong phòng ra môi trường bên ngoài, nếu lắp trong nhà thì không khí trong phòng trở nên nóng bức, làm cho cục lạnh phải hoạt động liên tục để điều hòa không khí, dẫn đến tăng chi phí điện năng cũng như tuổi thọ cục lạnh giảm.
2. Lắp cục nóng điều hòa ngoài trời
Đa số người dùng thường lắp cục nóng điều hòa trên sân thượng, mái nhà, mái tôn hoặc ngoài tường nhà bởi nhà sản xuất đã lớp vỏ ngoài của cục nóng đã được trang bị chất liệu bảo vệ tốt các bộ phận bên trong, tuy nhiên lắp cục nóng ngoài trời sẽ chịu các tác động từ môi trường bên ngoài.
Nếu để trong một thời gian dài sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến các linh kiện bên trong, vì vậy để lắp cục nóng ngoài trời an toàn và nâng cao độ bền, bạn cần có những biện pháp che chắn hợp lý.
3. Cục nóng điều hòa đặt cao hơn cục lạnh
Nếu bạn lắp cục nóng điều hòa đặt cao hơn cục lạnh thì sẽ làm cho khí gas bên trong bay hơi hết, dầu động lại và vô tình gây nguy cơ chảy ngược lại vào trong dàn lạnh, ảnh hưởng đến hoạt động của điều hòa.
Bạn không nên lắp cục nóng điều hòa đặt cao hơn cục lạnh, nếu bạn muốn lắp cục nóng cao hơn cục lạnh, bạn cần lắp đặt thêm hệ thống bẫy dầu bằng cách uốn ống dẫn dầu hình chữ U để ngăn dầu chảy theo đường ống đến dàn lạnh.
► Những lưu ý khi chọn vị trí lắp cục nóng điều hòa
1. Trước khi tiến hành quy trình lắp cục nóng điều hòa, bạn cần chọn được vị trí phù hợp để đảm bảo máy hoạt động hiệu quả nhất:
- Đặt cục nóng ở những nơi có không gian mở, thoáng mát để cho không khí đi qua.
- Tránh ánh nắng trực tiếp và ưu tiên có mái che để tăng tuổi thọ cục nóng.
- Vị trí của cục nóng phải dễ tiếp cận giúp bạn dễ dàng hơn trong việc tiếp cận để bảo trì, vệ sinh, không bị các vật cản đằng trước, tường được khoan chắc chắn khi lắp đặt,...
- Vị trí lắp đặt cần chắc chắn, không được rung động giúp giảm tiếng ồn và bảo vệ ống đồng.
2. Khi lắp cục nóng điều hòa, bạn cần quan tâm những vấn đề sau đây để tăng độ bền và vận hành tối ưu hơn:
- Cần tránh hướng gió thổi vuông góc trực tiếp, quá mạnh vào cánh quạt vì sẽ ảnh hưởng đến sức cản cho tốc độ quay của quạt, gây nên tình trạng lãng phí điện năng khi sử dụng.
- Khoảng cách khi lắp cục nóng với tường phải ít nhất là 10cm, khoảng cách an toàn hai bên hông máy là 0,25m, khoảng cách đối diện của tưởng đối với cục nóng phải lớn hơn hoặc bằng 60cm.
- Cần tránh lắp cục nóng điều hoà dưới các tán cây vì lá cây thường xuyên rụng xuống.
» Tham khảo bài viết: Điều hòa tủ đứng có dàn nóng không? Dàn nóng đặt ở đâu?
CÔNG TY TNHH ĐIỆN LẠNH THANH HẢI CHÂU
• Địa chỉ : 109/13A Huỳnh Thị Hai, P. Tân Chánh Hiệp, Q.12, TP HCM
• Email báo giá : infothanhhaichau@gmail.com
• Hotline kỹ thuật : 0911260247 Mr Luân
• Phòng bán hàng : 02822120566 – 0901432183
• Website công ty : https://thanhhaichau.com/
• Facebook : https://www.facebook.com/ctydienlanhthanhhaichau
Nguồn tin: https://thanhhaichau.com/thong-tin-cong-nghe/nhung-sai-lam-khi-chon-vi-tri-lap-cuc-nong-dieu-hoa
» Tham khảo bài viết:
• Nguyên nhân và cách khắc phục khi dàn nóng máy lạnh đóng tuyết
• Nguyên nhân dàn nóng máy lạnh kêu to và cách khắc phục
• Dàn nóng máy lạnh không chạy - Nguyên nhân và cách khắc phục
► Cục nóng điều hòa dùng để làm gì?
1. Cấu tạo cục nóng điều hòa
- Bo mạch: Có tác dụng điều khiển cục nóng.
- Block máy lạnh: Có nhiệm vụ đẩy và hút dung môi chất lạnh.
- Tụ tích block và quạt: có chức năng kích block và quạt tản nhiệt khởi động tự động.
- Dàn nóng bằng đồng hoặc nhôm: Là bộ phận có chức năng chứa khí gas.
- Van đảo chiều: Có nhiệm vụ đảo chiều van ga hoạt động trong dàn nóng.
Bên cạnh đó, cục nóng máy lạnh còn được cấu tạo bởi nhiều bộ phận khác như: vỏ bảo vệ, cáp, đẩy rắc co bắt ống đồng kết nối với dàn lạnh, chân bắt giá đỡ, lá tản nhiệt và khởi động từ đối với một số máy lạnh trang bị công suất lớn.
2. Nguyên lý hoạt động cục nóng điều hòa
Cục nóng điều hòa được dùng để chuyển hơi nóng từ bên trong phòng ra môi trường bên ngoài, nói cách khác cục nóng có tác dụng tản nhiệt nên có nguyên lý hoạt động như sau:
- Khi khởi động điều hòa, dung môi chất lạnh ở dạng hơi hấp thụ nhiệt tại cục lạnh sau đó chuyển sang block điều hòa. Ở vị trí máy nén, dung môi sẽ chuyển sang trạng thái lỏng vì phải chịu áp lực của áp suất cao.
- Kế tiếp, dung môi lạnh được đẩy qua phần cáp cục nóng nhưng rất chậm bởi cáp điều hào rất nhỏ. Lượng dung môi còn lại sẽ ngưng tụ lại ở cục nóng và tỏa ra nhiệt lượng cao.
- Cuối cùng, lá nhôm và quạt dàn nóng hoạt động để đẩy nhiệt độ cao trong cục nóng ra ngoài môi trường.
► Những sai lầm khi chọn vị trí lắp cục nóng điều hòa
1. Lắp cục nóng điều hòa trong nhà
Một số người dùng cẩn thận và muốn giữ điều hòa hoạt động tốt hơn nên đã lắp cục nóng ở trong nhà, đây là một trong những sai lầm thường gặp khi lắp cục nóng vì lắp cục nóng điều hòa trong nhà có thể ảnh hưởng đến cục lạnh.
Chức năng của cục nóng là vận chuyển hơi nóng từ bên trong phòng ra môi trường bên ngoài, nếu lắp trong nhà thì không khí trong phòng trở nên nóng bức, làm cho cục lạnh phải hoạt động liên tục để điều hòa không khí, dẫn đến tăng chi phí điện năng cũng như tuổi thọ cục lạnh giảm.
2. Lắp cục nóng điều hòa ngoài trời
Đa số người dùng thường lắp cục nóng điều hòa trên sân thượng, mái nhà, mái tôn hoặc ngoài tường nhà bởi nhà sản xuất đã lớp vỏ ngoài của cục nóng đã được trang bị chất liệu bảo vệ tốt các bộ phận bên trong, tuy nhiên lắp cục nóng ngoài trời sẽ chịu các tác động từ môi trường bên ngoài.
Nếu để trong một thời gian dài sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến các linh kiện bên trong, vì vậy để lắp cục nóng ngoài trời an toàn và nâng cao độ bền, bạn cần có những biện pháp che chắn hợp lý.
3. Cục nóng điều hòa đặt cao hơn cục lạnh
Nếu bạn lắp cục nóng điều hòa đặt cao hơn cục lạnh thì sẽ làm cho khí gas bên trong bay hơi hết, dầu động lại và vô tình gây nguy cơ chảy ngược lại vào trong dàn lạnh, ảnh hưởng đến hoạt động của điều hòa.
Bạn không nên lắp cục nóng điều hòa đặt cao hơn cục lạnh, nếu bạn muốn lắp cục nóng cao hơn cục lạnh, bạn cần lắp đặt thêm hệ thống bẫy dầu bằng cách uốn ống dẫn dầu hình chữ U để ngăn dầu chảy theo đường ống đến dàn lạnh.
► Những lưu ý khi chọn vị trí lắp cục nóng điều hòa
1. Trước khi tiến hành quy trình lắp cục nóng điều hòa, bạn cần chọn được vị trí phù hợp để đảm bảo máy hoạt động hiệu quả nhất:
- Đặt cục nóng ở những nơi có không gian mở, thoáng mát để cho không khí đi qua.
- Tránh ánh nắng trực tiếp và ưu tiên có mái che để tăng tuổi thọ cục nóng.
- Vị trí của cục nóng phải dễ tiếp cận giúp bạn dễ dàng hơn trong việc tiếp cận để bảo trì, vệ sinh, không bị các vật cản đằng trước, tường được khoan chắc chắn khi lắp đặt,...
- Vị trí lắp đặt cần chắc chắn, không được rung động giúp giảm tiếng ồn và bảo vệ ống đồng.
2. Khi lắp cục nóng điều hòa, bạn cần quan tâm những vấn đề sau đây để tăng độ bền và vận hành tối ưu hơn:
- Cần tránh hướng gió thổi vuông góc trực tiếp, quá mạnh vào cánh quạt vì sẽ ảnh hưởng đến sức cản cho tốc độ quay của quạt, gây nên tình trạng lãng phí điện năng khi sử dụng.
- Khoảng cách khi lắp cục nóng với tường phải ít nhất là 10cm, khoảng cách an toàn hai bên hông máy là 0,25m, khoảng cách đối diện của tưởng đối với cục nóng phải lớn hơn hoặc bằng 60cm.
- Cần tránh lắp cục nóng điều hoà dưới các tán cây vì lá cây thường xuyên rụng xuống.
» Tham khảo bài viết: Điều hòa tủ đứng có dàn nóng không? Dàn nóng đặt ở đâu?
CÔNG TY TNHH ĐIỆN LẠNH THANH HẢI CHÂU
• Địa chỉ : 109/13A Huỳnh Thị Hai, P. Tân Chánh Hiệp, Q.12, TP HCM
• Email báo giá : infothanhhaichau@gmail.com
• Hotline kỹ thuật : 0911260247 Mr Luân
• Phòng bán hàng : 02822120566 – 0901432183
• Website công ty : https://thanhhaichau.com/
• Facebook : https://www.facebook.com/ctydienlanhthanhhaichau
Nguồn tin: https://thanhhaichau.com/thong-tin-cong-nghe/nhung-sai-lam-khi-chon-vi-tri-lap-cuc-nong-dieu-hoa