Một chiến lược tiếp thị rõ ràng là điều cần thiết để thành công trong kinh doanh. Nó xác định kế hoạch dài hạn về cách một sản phẩm hoặc dịch vụ sẽ đạt được và duy trì lợi thế cạnh tranh. Việc xây dựng chiến lược marketing hiệu quả có ảnh hưởng thế nào đối với sự phát triển của doanh nghiệp? Nếu bạn muốn tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này thì hãy đọc nội dung dưới đây nhé.
Chiến lược tiếp thị là gì?
Chiến lược tiếp thị đề cập đến kế hoạch tổng thể của doanh nghiệp của doanh nghiệp nhằm thu hút và giữ chân khách hàng. Chiến lược tiếp thị chứa đề xuất giá trị của công ty, thông điệp thương hiệu chính, dữ liệu về nhân khẩu học của khách hàng mục tiêu và các yếu tố cấp cao khác. Một chiến lược tiếp thị kỹ lưỡng bao gồm “bốn chữ P” của tiếp thị — sản phẩm, giá cả, địa điểm và khuyến mại.
Cách xây dựng chiến lược tiếp thị
Tùy vào từng công ty mà có thể xây dựng chiến lược khác nhau. Sau đây là những bước quan trọng trong việc tạo dựng chiến lược marketing được rất nhiều tổ chức áp dụng.
Xác định mục tiêu
Đối với phần lớn doanh nghiệp, tối đa hóa lợi nhuận là mục đích cuối cùng mà họ muốn hướng đến. Tuy nhiên, các công ty cũng cần đặt ra các mục tiêu nhỏ hơn để từng bước hoàn thành sứ mệnh của mình. Chẳng hạn, trong giai đoạn phát triển, tổ chức thường mong muốn thu hút thêm nhiều khách hàng tiềm năng, gia tăng mức độ tương tác hay thấu hiểu người tiêu dùng. Khi đạt đến thời kỳ ổn định, công ty lại mong muốn mở rộng thị trường và cho ra đời những dòng sản phẩm mới.
Phân tích sơ bộ Bạn cần tiến hành phân tích, tìm hiểu thị trường mục tiêu, đối tượng khách hàng thuộc nhóm nào gen Z hay trung niên,... mà công ty mình hướng đến. Tiếp theo sẽ phân tích Swot để tìm thấy điểm mạnh, điểm yếu, xu hướng mới của thị trường,… để lên kế hoạch chi tiết hơn.
Nhận biết khách hàng của bạn
Doanh nghiệp cần xác định rõ khách hàng mục tiêu dựa trên các sản phẩm, dịch vụ mà họ cung cấp. Đây là bước vô cùng quan trọng, có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của công ty nên cần đặc biệt lưu ý.
Chiến thuật quảng cáo
Chiến lược quảng cáo là một bản kế hoạch toàn diện mô tả cách thức doanh nghiệp sử dụng quảng cáo để thuyết khách hàng mục tiêu mua hàng. Doanh nghiệp có thể áp dụng mô hình phễu tiếp thị (Marketing Funnel) tiếp cận được cá nhân hóa hơn để đáp ứng các nhu cầu cụ thể của khách hàng tiềm năng hiệu quả.
Các chiến thuật khuyến mại gồm:
Một bước không thể thiếu trong tiến trình marketing chính là đánh giá hiệu suất hoạt động tổng thể. Việc kiểm soát thường xuyên sẽ giúp doanh nghiệp nhận ra những sai sót trong kế hoạch và điều chỉnh kịp thời. Ngoài ra, công ty còn có thể đánh giá mức độ thành công trong việc thực hiện chiến lược tiếp thị, xây dựng mục tiêu tương lai.
Bài viết này đã làm rõ khái niệm chiến lược tiếp thị là gì và cách thức xây dựng một kế hoạch tiếp thị hiệu quả trong doanh nghiệp.Việc nắm rõ những kiến thức này sẽ giúp ích rất nhiều cho bạn trong hoạt động kinh doanh.
Chiến lược tiếp thị là gì?
Chiến lược tiếp thị đề cập đến kế hoạch tổng thể của doanh nghiệp của doanh nghiệp nhằm thu hút và giữ chân khách hàng. Chiến lược tiếp thị chứa đề xuất giá trị của công ty, thông điệp thương hiệu chính, dữ liệu về nhân khẩu học của khách hàng mục tiêu và các yếu tố cấp cao khác. Một chiến lược tiếp thị kỹ lưỡng bao gồm “bốn chữ P” của tiếp thị — sản phẩm, giá cả, địa điểm và khuyến mại.
Cách xây dựng chiến lược tiếp thị
Tùy vào từng công ty mà có thể xây dựng chiến lược khác nhau. Sau đây là những bước quan trọng trong việc tạo dựng chiến lược marketing được rất nhiều tổ chức áp dụng.
Xác định mục tiêu
Đối với phần lớn doanh nghiệp, tối đa hóa lợi nhuận là mục đích cuối cùng mà họ muốn hướng đến. Tuy nhiên, các công ty cũng cần đặt ra các mục tiêu nhỏ hơn để từng bước hoàn thành sứ mệnh của mình. Chẳng hạn, trong giai đoạn phát triển, tổ chức thường mong muốn thu hút thêm nhiều khách hàng tiềm năng, gia tăng mức độ tương tác hay thấu hiểu người tiêu dùng. Khi đạt đến thời kỳ ổn định, công ty lại mong muốn mở rộng thị trường và cho ra đời những dòng sản phẩm mới.
Phân tích sơ bộ Bạn cần tiến hành phân tích, tìm hiểu thị trường mục tiêu, đối tượng khách hàng thuộc nhóm nào gen Z hay trung niên,... mà công ty mình hướng đến. Tiếp theo sẽ phân tích Swot để tìm thấy điểm mạnh, điểm yếu, xu hướng mới của thị trường,… để lên kế hoạch chi tiết hơn.
Nhận biết khách hàng của bạn
Doanh nghiệp cần xác định rõ khách hàng mục tiêu dựa trên các sản phẩm, dịch vụ mà họ cung cấp. Đây là bước vô cùng quan trọng, có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của công ty nên cần đặc biệt lưu ý.
Chiến thuật quảng cáo
Chiến lược quảng cáo là một bản kế hoạch toàn diện mô tả cách thức doanh nghiệp sử dụng quảng cáo để thuyết khách hàng mục tiêu mua hàng. Doanh nghiệp có thể áp dụng mô hình phễu tiếp thị (Marketing Funnel) tiếp cận được cá nhân hóa hơn để đáp ứng các nhu cầu cụ thể của khách hàng tiềm năng hiệu quả.
Các chiến thuật khuyến mại gồm:
- Hoạt động phân phối sản phẩm
- Quảng cáo trên truyền hình
- Quảng cáo trên mạng xã hội
- Chiến dịch quan hệ công chúng
- Tổ chức triển lãm
- Standee
- Giám sát, kiểm tra, đánh giá
Một bước không thể thiếu trong tiến trình marketing chính là đánh giá hiệu suất hoạt động tổng thể. Việc kiểm soát thường xuyên sẽ giúp doanh nghiệp nhận ra những sai sót trong kế hoạch và điều chỉnh kịp thời. Ngoài ra, công ty còn có thể đánh giá mức độ thành công trong việc thực hiện chiến lược tiếp thị, xây dựng mục tiêu tương lai.
Bài viết này đã làm rõ khái niệm chiến lược tiếp thị là gì và cách thức xây dựng một kế hoạch tiếp thị hiệu quả trong doanh nghiệp.Việc nắm rõ những kiến thức này sẽ giúp ích rất nhiều cho bạn trong hoạt động kinh doanh.